Thứ Trưởng Bộ Khoa Học Và Công Nghệ Nguyễn Hoàng Giang Là Ai

Thứ Trưởng Bộ Khoa Học Và Công Nghệ Nguyễn Hoàng Giang Là Ai

a) Giúp Bộ trưởng chỉ đạo các lĩnh vực: - Tổ chức thực hiện Chiến lược Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030 (giúp Bộ trưởng); - Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, cơ chế chính sách trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo; ứng dụng, phát triển, chuyển giao và đổi mới công nghệ; ứng dụng công nghệ và tiến bộ kỹ thuật ở địa phương; thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; đánh giá, thẩm định và giám định công nghệ; quỹ đổi mới công nghệ. - Công tác truyền thông khoa học và công nghệ (giúp Bộ trưởng). - Công tác báo chí, xuất bản. b) Các đơn vị phụ trách: - Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ; - Vụ Ứng dụng công nghệ và tiến bộ kỹ thuật; - Cục Phát triển công nghệ và Đổi mới sáng tạo; - Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; - Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; - Viện  Ứng dụng công nghệ; - Viện Đánh giá khoa học và định giá công nghệ; - Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng; - Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia. - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông khoa học và công nghệ (giúp Bộ trưởng); - Báo VnExpress; - Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam; - Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. c) Các địa phưomg phụ trách theo dõi: - Các tỉnh vùng Trung du và Miền núi phía Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên và Hoà Bình. - Các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh. d) Tham gia các Ban Chỉ đạo, Hội đồng, Ủy ban: - Ban Điều hành Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ ở trong và ngoài nước bằng ngân sách nhà nước (Đề án 2395); - Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030; - Ban Chỉ đạo Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; - Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương; - Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc cao trên trục Bắc Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia; - Ban Điều hành Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia (Đề án 844); - Ban Chỉ đạo Dự án hỗ trợ xây dựng chính sách đổi mới và phát triển các cơ sở ươm tạo doanh nghiệp (BIPP); - Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc; - Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên; - Hội đồng Quy hoạch quốc gia; - Tham gia các Ban Chỉ đạo, Hội đồng, ủy ban khác theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.

a) Giúp Bộ trưởng chỉ đạo các lĩnh vực: - Tổ chức thực hiện Chiến lược Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030 (giúp Bộ trưởng); - Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, cơ chế chính sách trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo; ứng dụng, phát triển, chuyển giao và đổi mới công nghệ; ứng dụng công nghệ và tiến bộ kỹ thuật ở địa phương; thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; đánh giá, thẩm định và giám định công nghệ; quỹ đổi mới công nghệ. - Công tác truyền thông khoa học và công nghệ (giúp Bộ trưởng). - Công tác báo chí, xuất bản. b) Các đơn vị phụ trách: - Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ; - Vụ Ứng dụng công nghệ và tiến bộ kỹ thuật; - Cục Phát triển công nghệ và Đổi mới sáng tạo; - Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; - Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; - Viện  Ứng dụng công nghệ; - Viện Đánh giá khoa học và định giá công nghệ; - Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng; - Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia. - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông khoa học và công nghệ (giúp Bộ trưởng); - Báo VnExpress; - Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam; - Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. c) Các địa phưomg phụ trách theo dõi: - Các tỉnh vùng Trung du và Miền núi phía Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên và Hoà Bình. - Các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh. d) Tham gia các Ban Chỉ đạo, Hội đồng, Ủy ban: - Ban Điều hành Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ ở trong và ngoài nước bằng ngân sách nhà nước (Đề án 2395); - Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030; - Ban Chỉ đạo Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; - Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương; - Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc cao trên trục Bắc Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia; - Ban Điều hành Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia (Đề án 844); - Ban Chỉ đạo Dự án hỗ trợ xây dựng chính sách đổi mới và phát triển các cơ sở ươm tạo doanh nghiệp (BIPP); - Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc; - Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên; - Hội đồng Quy hoạch quốc gia; - Tham gia các Ban Chỉ đạo, Hội đồng, ủy ban khác theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.

Để trở thành Thứ trưởng Bộ Công Thương phải có năng lực như thế nào?

Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Thứ trưởng và tương đương quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023), để trở thành Thứ trưởng Bộ Công Thương phải có năng lực như sau:

- Soạn thảo và ban hành văn bản

Thứ trưởng Bộ Công Thương là ai? Để trở thành Thứ trưởng Bộ Công Thương phải có năng lực như thế nào? (Hình từ Internet)

Thứ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm thực hiện những công việc gì?

Thứ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm giải quyết những công việc được căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Quy chế làm việc của Bộ Công thương ban hành kèm theo Quyết định 1085/QĐ-BCT năm 2023 như sau:

- Các Thứ trưởng Bộ Công Thương được Bộ trưởng phân công bằng văn bản, phụ trách một số lĩnh vực và địa bàn công tác, phụ trách một số cơ quan, đơn vị và được sử dụng quyền hạn của Bộ trưởng, nhân danh Bộ trưởng chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát toàn diện việc thực hiện các nhiệm vụ theo lĩnh vực, địa bàn, đơn vị được phân công và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về những quyết định của mình;

Các Thứ trưởng Bộ Công Thương phải chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện trong xem xét, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền, không được né tránh, đùn đẩy trách nhiệm.

- Chủ động giải quyết công việc được phân công; nếu có phát sinh những vấn đề quan trọng, nhạy cảm phải kịp thời báo cáo xin ý kiến Bộ trưởng Bộ Công Thương trước khi quyết định; thường xuyên báo cáo với Bộ trưởng về các công việc được giao phụ trách, chỉ đạo giải quyết.

- Khi Bộ trưởng Bộ Công Thương điều chỉnh sự phân công giữa các Thứ trưởng thì các Thứ trưởng phải bàn giao nội dung công việc, hồ sơ, tài liệu liên quan cho Thứ trưởng được phân công và báo cáo Bộ trưởng.

- Chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Công Thương về toàn bộ nội dung và tiến độ xây dựng các đề án, chương trình công tác, văn bản quy phạm pháp luật được phân công theo dõi, chỉ đạo.

- Không giải quyết các công việc mà Bộ trưởng Bộ Công Thương không phân công hoặc ủy quyền.

- Trong khi thực thi nhiệm vụ theo phân công, nếu có các vấn đề liên quan đến lĩnh vực do các Thứ trưởng khác phụ trách thì Thứ trưởng Bộ Công Thương được giao chủ trì giải quyết công việc cần chủ động phối hợp để giải quyết.

Trường hợp các Thứ trưởng còn có ý kiến khác nhau thì Thứ trưởng được giao chủ trì giải quyết công việc báo cáo Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét, quyết định.

- Thứ trưởng Bộ Công Thương đi công tác từ 02 ngày làm việc trở lên phải báo cáo Bộ trưởng, trừ trường hợp được Bộ trưởng trực tiếp phân công.

+ Thứ trưởng nghỉ làm việc phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Công Thương, trong đó nghỉ từ 02 ngày làm việc trở lên phải báo cáo bằng văn bản và được sự đồng ý của Bộ trưởng Bộ Công Thương (hoặc Lãnh đạo Bộ Công Thương được phân công ủy quyền).

+ Trong thời gian Thứ trưởng đi công tác hoặc vắng mặt, Bộ trưởng Bộ Công Thương trực tiếp giải quyết công việc đã phân công cho Thứ trưởng, hoặc phân công Thứ trưởng khác thực hiện.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Công Thương phân công.

Ông Nguyễn Hoàng Long giữ chức Thứ trưởng Bộ Công Thương

Thứ hai, 10/06/2024 17:10 (GMT+7)

(ĐCSVN) - Ngày 10/6, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trao quyết định của Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Long - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland giữ chức Thứ trưởng Bộ Công Thương.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên trao quyết định của Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Công Thương cho ông Nguyễn Hoàng Long (Ảnh: C.D)

Theo Quyết định 476/QĐ-TTg ngày 4/6/2024 của Thủ tướng Chính phủ, ông Nguyễn Hoàng Long, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland được điều động, bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công Thương.

Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 10/6/2024, thời hạn bổ nhiệm là 5 năm.

Như vậy, Bộ Công Thương hiện có 3 Thứ trưởng là ông Nguyễn Sinh Nhật Tân, bà Phan Thị Thắng và ông Nguyễn Hoàng Long.

Ông Nguyễn Hoàng Long sinh năm 1976, có học vị Tiến sĩ kinh tế (Đại học Rome Tor Vergata, Italy, 2005).

Từ năm 1999 tới nay, ông Nguyễn Hoàng Long công tác trong ngành ngoại giao và trải qua nhiều chức vụ: Phó Vụ trưởng, Vụ Châu Âu, Bộ Ngoại giao; Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Việt Nam tại Italy; Phó Cục trưởng, Quyền Cục trưởng rồi Cục trưởng Cục Ngoại vụ, Bộ Ngoại giao.

Từ tháng 6/2021, ông Nguyễn Hoàng Long được giao đảm nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.

Thứ trưởng Bộ Công Thương là ai?

Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Thứ trưởng và tương đương quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023) như sau:

Theo quy định nêu trên thì Thứ trưởng Bộ Công Thương là chức danh lãnh đạo, quản lý cấp Bộ và là cấp phó của Bộ trưởng Bộ Công Thương.

- Thứ trưởng Bộ Công Thương giúp Bộ trưởng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và tổ chức thực hiện một hoặc một số ngành, lĩnh vực, chuyên ngành công tác theo phân công của Bộ trưởng;

- Thứ trưởng Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về chức trách, nhiệm vụ được phân công.