Nguyên Tắc Giao Tiếp Trong Bán Hàng Là Gì

Nguyên Tắc Giao Tiếp Trong Bán Hàng Là Gì

Một số nguyên tắc giao tiếp tiếng Nhật cần lưu ý khi phỏng vấn tại công ty Nhật: 1. Trước khi vào bạn nên gõ cửa hai cái. Khi mở cửa vào thì bạn nên chào họ là: 今日は![Tên bạn]と申します.どうぞよろしくお願いします. (Konnichiwa! [Tên bạn] to moushimasu. Douzo yoroshiku onegai shimasu.) = Chào các anh chị! Tôi là XYZ. Xin nhờ mọi người giúp đỡ. 2. Có thể lịch sự hơn là “onegai itashimasu”. Ở đây 申します (moushimasu) là dạng khiêm nhường của 言います iimasu. Trong trường hợp bạn đang ngồi đợi ở trong phòng thì bạn nên đứng lên chào.

Một số nguyên tắc giao tiếp tiếng Nhật cần lưu ý khi phỏng vấn tại công ty Nhật: 1. Trước khi vào bạn nên gõ cửa hai cái. Khi mở cửa vào thì bạn nên chào họ là: 今日は![Tên bạn]と申します.どうぞよろしくお願いします. (Konnichiwa! [Tên bạn] to moushimasu. Douzo yoroshiku onegai shimasu.) = Chào các anh chị! Tôi là XYZ. Xin nhờ mọi người giúp đỡ. 2. Có thể lịch sự hơn là “onegai itashimasu”. Ở đây 申します (moushimasu) là dạng khiêm nhường của 言います iimasu. Trong trường hợp bạn đang ngồi đợi ở trong phòng thì bạn nên đứng lên chào.

Tạo sự thân mật với người đối diện

Sự thân mật trong giao tiếp là cách giao tiếp để mọi người yêu quý mà bạn nên áp dụng để đạt được hiệu quả tốt nhất. Sự gần gũi, dễ gần sẽ tạo niềm tin cho người đối diện, họ sẽ sẵn sàng trải lòng với bạn hơn. Vì thế, bạn nên cố gắng tạo ra bầu không khí hòa hợp, thân mật khi trò chuyện nhé.

Ngoài ra, khi bị “điểm danh” trong cuộc trò chuyện, nếu bản thân không biết thì không nên phát ngôn bừa bãi mà hãy im lặng và mỉm cười. Chính nụ cười tự tin có thể giải quyết tình huống khó xử mà bạn đang gặp phải.

Điều khiển cảm xúc là yếu tố quan trọng bạn cần ý trong quá trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp. Nếu không làm chủ được cảm xúc của bản thân, bạn sẽ gặp khó khăn trong việc truyền đạt ý kiến và giải quyết các xung đột. Việc quản lý cảm xúc tốt trong giao tiếp sẽ giúp bạn xây dựng mối quan hệ tổt với người khác.

Khi đang nóng giận hoặc có dấu hiệu mất kiểm soát cảm xúc, bạn có thể tạm dừng cuộc trò chuyện, tìm không gian trống để hít thở và thả lỏng cơ thể. Sau đó nở nụ cười dịu dàng để quay lại cuộc trò chuyện với trạng thái cảm xúc cân bằng.

Điều khiển cảm xúc là yếu tố quan trọng bạn cần ý trong quá trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp

Việc chủ động lắng nghe trong cuộc đối thoại không chỉ thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đến người đối diện mà còn cho thấy sự ham học hỏi và khao khát trong việc tiếp thu kiến thức của bạn. Kỹ năng lắng nghe còn giúp cuộc giao tiếp hiệu quả hơn, tạo sự tương tác và thấu hiểu đôi bên. Nhờ đó, mối quan hệ bền vững hơn.

Sẽ thế nào nếu trong cuộc trò chuyện, đối phương gọi sai tên của bạn? Chắc hẳn bạn sẽ không thoải mái đúng không nào? Và người khác cũng cảm thấy như thế khi bạn gọi sai tên họ. Vì thế, hãy nhớ đúng tên đối phương để thể hiện sự tôn trọng họ. Gọi tên đối phương giao tiếp bằng giọng nói thân thiết sẽ tạo cảm giác dễ chịu trong giao tiếp. Nếu lỡ có quên tên đối phương, bạn hãy chân thành và lịch sự nhờ họ giới thiệu lại tên mình. Họ sẵn sàng giới thiệu lại nếu bạn nở một nụ cười thân thiện và tôn trọng họ.

Trên đây là những kỹ năng giao tiếp khôn khéo mà bất cứ ai cũng cần nắm. Hãy bỏ túi ngay để tạo lợi thế khi gặp khách hàng, đối tác, đồng thời nắm “chìa khóa” bước đến thành công bạn nhé!

— HR Insider — VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

Nguyên tắc 2: Lắng nghe và thấu hiểu

Học cách lắng nghe là kỹ năng không thể thiếu trong mỗi cuộc giao tiếp khôn khéo. Khi lắng nghe tốt bạn sẽ biết được những điều đối phương đang quan tâm, mong muốn và tránh được tình trạng “thao thao bất tuyệt” của mình. Chính sự chia sẻ sẽ gắn kết mối quan hệ bền vững hơn.

Tuy nhiên, bạn cần nhớ lắng nghe và thấu hiểu sẽ không đồng nghĩa với việc đào qua sâu vào cuộc sống của đối phương. Nên biết dừng lại đúng lúc để tránh gây cảm giác khó chịu và thiếu tôn trọng người khác. Đồng thời lắng nghe và tiếp thu những thông tin hữu ích để rèn luyện kỹ năng giao tiếp khôn khéo tốt hơn.

Học cách lắng nghe là kỹ năng không thể thiếu trong mỗi cuộc giao tiếp khôn khéo

Điểm đánh giá khách hàng quyết định đến hiển thị sản phẩm

Sau mỗi một đơn hàng mua thành công, khách hàng sẽ được quyền để lại một đánh giá và nhận xét về sản phẩm mà họ nhận được. Bạn hãy tận dụng điều này, chủ động gọi điện hỏi thăm khách, nhờ những người hài lòng vào vote 5 sao và đưa ra nhận xét tích cực cho gian hàng của bạn. Khi tỷ lệ đánh giá tốt bạn sẽ nhận được rất nhiều ưu đãi:

Ngược lại, nếu điểm đánh giá <30%, nhà bán hàng sẽ mất mọi quyền lợi: Sản phẩm không hiện trang chủ, khi người mua tìm kiếm sản phẩm cũng không hiển thị, và không đủ điều kiện tham gia các chương trình ưu đãi dành cho nhà bán hàng.

Tối ưu cho thuật toán tìm kiếm

Khi người mua hàng tìm kiếm sản phẩm trên trang chủ Lazada, kết quả trả về không phải ngẫu nhiên, mà nó được sắp xếp logic tuân theo quy ước thuật toán Lazada quy định.

Tương tự cho khối gợi ý sản phẩm liên quan, hay khối multisource (còn gọi là đa nguồn sản phẩm, hay gộp sản phẩm)… Tất cả đều nằm trong tính toán của thuật toán Lazada. Điểm chất lượng nhà hàng bán hàng càng cao, mọi thứ càng được ưu tiên nổi bật so với đối thủ. Các tiêu chí ảnh hưởng đến điểm chất lượng bao gồm:

Luôn tương tác tích cực với khách hàng

Khách khen sản phẩm tốt thì vào cảm ơn. Khách chê giao hàng chậm thì vào xin lỗi. Khách phản ánh hàng không được như mong đợi thì thẳng thắn phản hồi và ngỏ ý đổi trả miễn phí...

Bởi thái độ tương tác của bạn cũng là một thước đo rất quan trọng để người mua suy xét giữa quyết định “có” hoặc “không”.

Dùng Sapo POS - Quản lý bán hàng trên Sàn TMĐT hiệu quả

Bán hàng trên sàn TMĐT thì quản lý hàng tồn kho là một kỹ năng quan trọng khi kinh doanh nói chung và bán hàng trên Lazada nói riêng. Nếu không quản lý tồn kho chặt chẽ, chỉ cần thất thoát 1 vài sản phẩm là đã gây thiệt hại không nhỏ mà bạn phải bán rất nhiều đơn hàng mới có thể kéo lại được.

Thay vì “ôm hàng” với số lượng lớn, bạn nên tận dụng các mối quan hệ để được lấy hàng với giá sỉ với số lượng nhỏ, bạn vừa có thể giảm thiểu tối đa rủi ro hàng tồn kho, vừa đa dạng mặt hàng. Ngoài ra, còn 1 cách khác hiệu quả hơn đó là sử dụng phần mềm quản lý bán hàng trên Lazada giúp bạn kiểm soát hàng tồn kho chính xác đặc biệt là khi bán hàng đa kênh.

Sapo POS - quản lý bán hàng online và trên Sàn hiệu quả với khả năng kết nối giúp bạn bán hàng và quản lý đa kênh sẽ là giải pháp tối ưu. Số lượng tồn kho ban đầu trên Sapo sẽ được đồng bộ lên kênh Lazada.

Khi có khách hàng đặt hàng trên Lazada hoặc trên các kênh khác, số lượng tồn kho cũng sẽ được cập nhật tức thì về phần mềm giúp bạn theo dõi tồn kho tập trung tại 1 nơi duy nhất.

Xem ngay Video giới thiệu dưới đây để tìm hiểu về các tính năng của phần mềm quản lý bán hàng online trên sàn Sapo POS nhé!

Theo dõi và quản lý kho hàng trên Lazada

Bạn đang gặp khó khăn trong quản lý bán hàng đa kênh? Bạn mất quá nhiều thời gian trong việc xử lý đơn hàng? Bạn không kiểm soát được số lượng hàng tồn kho? Sử dụng ngay kênh bán hàng Lazada của Sapo giúp bạn giảm đến 50% thời gian, công sức và cả chi phí cho việc vận hành kinh doanh.

Từ ngày 15/08, Phần mềm quản lý bán hàng online Sapo POS đã chính thức được uplive. Để minh chứng những gì mình nói là thật, để có thể trải nghiệm những tính năng hữu ích này thì bạn nhanh chóng sở hữu “em ấy” hoặc xem thông tin chi tiết tại đây nhé!

Trên đây là 12 nguyên tắc không thể bỏ qua khi bán hàng trên Lazada, hi vọng bạn sẽ có thêm các thông tin hữu ích để kinh doanh trên Lazada dễ dàng và thuận lợi hơn.

Chính sách văn hoá (tiếng Anh: Cultural policy) là tổng thể các quan điểm, các nguyên tắc, các chuẩn mực, các mục tiêu, các giải pháp và các công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên lĩnh vực văn hoá nhằm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

Chính sách văn hoá trong tiếng Anh được gọi là Cultural policy.

Chính sách văn hoá (của nhà nước) là tổng thể các quan điểm, các nguyên tắc, các chuẩn mực, các mục tiêu, các giải pháp và các công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên lĩnh vực văn hoá nhằm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

Chính sách văn hoá là một bộ phận hợp thành của chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung và có một ý nghĩa vô cùng to lớn nhằm sử dụng có hiệu quả nhất mọi nguồn lực về con người để phát triển đất nước.

Mục của chính sách văn hoá là trạng thái mong đợi, cần có của nhà nước đối với lĩnh vực văn hoá trong các chặng đường phát triển của đất nước.