Ngành Quản Trị Du Lịch Lữ Hành Tiếng Anh

Ngành Quản Trị Du Lịch Lữ Hành Tiếng Anh

Đào tạo các kiến thức tổng quan về du lịch, văn hoá, tập quán của du khách trong nước và quốc tế. Trang bị các kiến thức chuyên môn, các kỹ năng nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch, thiết kế tour, quản lý và điều hành tour, thiết kế và quản trị sự kiện du lịch;Sinh viên tốt nghiệp tại HIU có thể là hướng dẫn viên du lịch, phát triển các sản phẩm du lịch đồng thời có kỹ năng giao tiếp, thuyết phục khách hàng và ngoại ngữ.

Đào tạo các kiến thức tổng quan về du lịch, văn hoá, tập quán của du khách trong nước và quốc tế. Trang bị các kiến thức chuyên môn, các kỹ năng nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch, thiết kế tour, quản lý và điều hành tour, thiết kế và quản trị sự kiện du lịch;Sinh viên tốt nghiệp tại HIU có thể là hướng dẫn viên du lịch, phát triển các sản phẩm du lịch đồng thời có kỹ năng giao tiếp, thuyết phục khách hàng và ngoại ngữ.

Mức lương của sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành sau khi ra trường là bao nhiêu?

Mức lương hiện nay của ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành  phụ thuộc vào việc công tác trong khu vực công hay tư, làm việc cho các doanh nghiệp trong nước hay nước ngoài, vị trí công việc, kinh nghiệm, trình độ,... Mức lương trung bình cho sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành có thể đạt từ 10 - 20 triệu đồng/tháng.

Tại sao nên học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành tại Đại học Hải Phòng?

SĐT tư vấn trực tiếp: 0948.682.856 - 0982.311.181

Học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành có gì?

Sinh viên học tập, nghiên cứu, vận dụng kiến thức cơ sở ngành: Cơ sở văn hoá Việt Nam, Quản trị học, Luật du lịch, Văn hoá doanh nghiệp…

Sinh viên học tập, thực hành và vận dụng kiến thức ngành và chuyên ngành: Nhập môn khoa học Du lịch, Quản trị kinh doanh Lữ hành, Quản trị kinh doanh Khách sạn, Marketing Du lịch, Thương mại điện tử trong du lịch, Quản trị lễ tân/nhà hàng/buồng, Nghiệp vụ lễ tân/nhà hàng/buồng/bar, Nghiệp vụ kinh doanh lữ hành...

Vì sao Trường Đại học FPT là sự lựa chọn phù hợp dành cho bạn?

Nhóm ngành Du lịch luôn thu hút sự quan tâm của các bạn trẻ, đặc biệt là ngành Quản trị Lữ hành và Quản trị Khách sạn. Tuy nhiên nên lựa chọn học ngành nào trong hai ngành này lại là điều mà nhiều bạn cần phải cân nhắc kỹ. Vậy giữa hai ngành học này có sự khác nhau như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bạn phân biệt ngành Quản trị Lữ hành và Quản trị Khách sạn.

Quản trị Lữ hành và Quản trị Nhà hàng – Khách sạn đều thiên về nhóm ngành Du lịch, dịch vụ khách hàng, cụ thể như:

Ngoài những nét tương đồng, sự khác nhau của ngành Quản trị Lữ hành và Quản trị Khách sạn cũng được thể hiện khá rõ nét.

Để nhận biết rõ ràng sự khác biệt của hai nhóm ngành, có thể thông qua những điểm sau:

Đối với ngành Quản trị Du lịch Lữ hành luôn hướng đến các hoạt động ngoài trời, làm sao cho khách hàng có những chuyến đi, trải nghiệm tốt nhất khi du lịch như: Thiết kế tour, phương tiện di chuyển, an toàn cho từng khách hàng khi đi du lịch… Còn đối với ngành quản trị nhà hàng khách sạn thì thiên về chăm sóc cho khách hàng về dịch vụ ăn uống sau những chuyến đi tham quan ngoài trời.

Trong quá trình học tập tại các trường, sinh viên ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành, sinh viên sẽ học về:

Còn chọn Quản trị Nhà hàng – Khách sạn, sinh viên sẽ học về:

Khi tốt nghiệp ngành Quản trị Lữ hành, bạn hoàn toàn có thể đảm nhiệm công việc của một hướng dẫn viên du lịch, thực hiện nghiên cứu, xây dựng các chương trình du lịch cùng sự kiện vui chơi tham quan. Bên cạnh đó, còn có thể tổ chức và bán các sản phẩm du lịch, trở thành chuyên viên tại các cơ sở du lịch hay giảng dạy tại các cơ sở đào tạo với chuyên ngành liên quan, hoặc tự điều hành, quản lý doanh nghiệp lữ hành riêng.

Đối với ngành Quản trị Nhà hàng – Khách sạn, bạn có thể làm việc tại các vị trí lễ tân, phục vụ nhà hàng, nhân viên tổng đài… hoặc nếu có điều kiện thì có thể kinh doanh nhà hàng hoặc khách sạn riêng.

Với những nội dung về việc so sánh ngành Quản trị Lữ hành và Quản trị Khách sạn ở trên; mong rằng các bạn đã hiểu hơn về 2 ngành học và có sự phân biệt nhất định để tránh sự nhầm lẫn khi lựa chọn ngành nghề. Chúc các bạn thành công với lựa chọn của bản thân!

THÔNG TIN TUYỂN SINH NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH

Ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành hiện đang là ngành đào tạo nhận được sự quan tâm rất lớn của phụ huynh và học sinh do nhu cầu về nhân lực ngày càng tăng đi đôi với cơ hội phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Vậy hãy cùng Trường Đại học Hải Phòng giải thích một số thắc mắc về ngành đào tạo này.

Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành  sau khi tốt nghiệp là gì?

Sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành tốt nghiệp ra trường có thể đáp ứng các vị trí việc làm như:

Điểm nổi bật trong Chương trình đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của Trường Đại học Hải Phòng là gì?

Điểm nổi bật trong Chương trình đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của Trường Đại học Hải phòng là đào tạo toàn diện về các lĩnh vực du lịch, đồng thời chú trọng thực hành, thực tập và rèn kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên theo định hướng ứng dụng - thực học - thực nghiệp.

Sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành  của Trường Đại học Hải phòng được tham gia hoạt động trải nghiệm, thực tế, thực tập tại điểm đến du lịch, các cơ sở kinh doanh Lữ hành, Khách sạn. Cơ hội được trải nghiệm nghề nghiệp tại các doanh nghiệp, tập đoàn lớn như: Tập đoàn khách sạn Sheraton, Melia Vinpearl, Vinpearl Golf, Flamingo Cat Ba, Saigontourist, Vietravel, Suntour, S9 travel, Trải nghiệm Việt, Sun Group…; tham gia các lớp học nghiệp vụ, kỹ năng mềm, được toả sáng, vinh danh trên các sân khấu lớn… ngay trong quá trình học tập.

Đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của Trường Đại học Hải Phòng hiện nay?

Đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

của Trường Đại học Hải Phòng có năng lực, trình độ cao bao gồm các Tiến sĩ, Thạc sỹ với kinh nghiệm nhiều năm công tác và rất tâm huyết với nghề.

Bên cạnh đó, còn có sự tham gia của đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học được mời thỉnh giảng có trình độ chuyên sâu về du lịch làm việc trong các cơ quan doanh nghiệp, tổ chức uy tín...