Kiểm dịch là hoạt động quản lý của nhà nước đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập cảnh Đài Loan nhằm ngăn ngừa vi khuẩn, vi sinh vật có hại, bệnh dịch truyền nhiễm, bệnh ký sinh trung xâm nhập vào lây lan trong lãnh thổ đất nước. Các quốc gia thường có quy định kiểm dịch khá chặt chẽ về việc mang các sản phẩm từ động vật, thực vật vào khi nhập cảnh.
Kiểm dịch là hoạt động quản lý của nhà nước đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập cảnh Đài Loan nhằm ngăn ngừa vi khuẩn, vi sinh vật có hại, bệnh dịch truyền nhiễm, bệnh ký sinh trung xâm nhập vào lây lan trong lãnh thổ đất nước. Các quốc gia thường có quy định kiểm dịch khá chặt chẽ về việc mang các sản phẩm từ động vật, thực vật vào khi nhập cảnh.
Những động vật không kèm theo giấy chứng nhận kiểm dịch động vật của nước xuất nhập cảnh hoặc không thông qua kiểm dịch, không được phép nhập cảnh Đài Loan
Đối với các loại cây như hoa hồng (Rosa spp.), cây lê (Pyrus spp.), các loại cây ăn quả và vật liệu nhân giống khác (bao gồm đu đủ (Carica spp.), dâu tây (Fragaria spp.), V.V., ngoại trừ hạt và quả), bạn phải xỉn giấy phép chính thức trước. Chúng nên được trồng trong cơ sở hoặc những trạm được chỉ định để kiểm dịch sau nhập cảnh.
Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên cạn thuộc diện phải kiểm dịch
Gia súc: trâu, bò, lừa, ngựa, la, dê, cừu, lợn, thỏ, chó, mèo và các loại gia súc nuôi khác.
Gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, đà điểu, bồ câu, chim cút, các loài chim làm cảnh và các loại chim khác.
Động vật thí nghiệm: chuột lang, chuột nhắt trắng, thỏ và các loại động vật thí nghiệm khác.
Động vật hoang dã: voi, hổ, báo, gấu, hươu, nai, vượn, đười ươi, khỉ, tê tê, cu li, sóc, chồn, kỳ đà, tắc kè, trăn, rắn, gà rừng, trĩ, gà lôi, công và các loại động vật hoang dã khác.
Các loại động vật khác: ong, tằm, các loại côn trùng khác.
Thịt, phủ tạng, phụ phẩm và sản phẩm từ thịt, phủ tạng, phụ phẩm của động vật quy định tại mục I của Danh mục này ở dạng tươi sống, hun khói, phơi khô, sấy, ướp muối, ướp lạnh, đông lạnh, đóng hộp.
Lạp xưởng, pa tê, xúc xích, giăm bông, mỡ và các sản phẩm động vật khác ở dạng sơ chế, chế biến.
Sữa tươi, sữa chua, bơ, pho mat, sữa hộp, sữa bánh, và các sản phẩm từ sữa.
Trứng tươi, trứng muối, bột trứng và các sản phẩm từ trứng.
Trứng gia cầm giống, trứng tằm; phôi, tinh trùng động vật.
Bột thịt, bột xương, bột huyết, bột lông vũ và các sản phẩm động vật khác dưới dạng nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm, thủy sản.
Bột cá, dầu cá, mỡ cá, bột tôm, bột sò và các sản phẩm từ thủy sản khác dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản.
Dược liệu có nguồn gốc động vật: nọc rắn, nọc ong, vẩy tê tê, mật gấu, cao động vật, men tiêu hóa và các loại dược liệu khác có nguồn gốc động vật.
Da động vật ở dạng: tươi, khô, ướp muối.
Da lông, thú nhồi bông của các loại động vật: hổ, báo, cầy, thỏ, rái cá và từ các loài động vật khác.
Lông mao: lông đuôi ngựa, lông đuôi bò, lông lợn, lông cừu và lông của các loài động vật khác.
Răng, sừng, móng, ngà, xương của động vật.
Mật ong, sữa ong chúa, sáp ong.
Các đối tượng thuộc diện phải kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật khác theo yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc theo quy định của các Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.
Danh mục động vật, sản phẩm động vật thủy sản thuộc diện phải kiểm dịch, miễn kiểm dịch
Danh mục động vật, sản phẩm động vật thủy sản thuộc diện phải kiểm dịch
Cá: các loại cá có vẩy, cá da trơn và các loài cá khác.
Giáp xác: tôm, cua, ghẹ và các loài giáp xác sống dưới nước khác.
Thân mềm: mực, bạch tuộc, ốc, trai, nghêu (ngao), sò, hàu và các loài thân mềm sống dưới nước khác.
Động vật lưỡng cư: ếch, nhái và các loài lưỡng cư khác.
Bò sát: rùa, ba ba, đồi mồi, cá sấu, và các loài bò sát sống dưới nước hoặc bò sát lưỡng cư khác.
Xoang tràng: sứa, thủy tức, san hô.
Động vật có vú sống dưới nước: cá voi, hải cẩu, rái cá và các loài động vật có vú khác sống dưới nước
Các loại động vật thủy sản khác.
Các loài động vật thủy sản khác thuộc diện phải kiểm dịch theo yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc theo quy định của các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập.
Phôi, trứng, tinh trùng và ấu trùng của các loài thủy sản.
Sản phẩm động vật thủy sản ở dạng tươi sống, sơ chế, đông lạnh, ướp lạnh (bao gồm cả động vật thủy sản đã chết ở dạng nguyên con).
Sản phẩm động vật thủy sản ướp muối, sản phẩm đã qua xử lý (phơi khô, sấy khô, hun khói).
Sản phẩm động vật thủy sản ở dạng chế biến, đóng hộp, dầu cá.
Trứng tươi, trứng muối và các sản phẩm từ trứng động vật thủy sản.
Da, da lông, vây, vẩy, vỏ động vật thủy sản ở dưới dạng tươi, khô, ướp muối.
Các đối tượng sản phẩm động vật thủy sản khác thuộc diện phải kiểm dịch theo yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc theo quy định của các Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.
Danh mục động vật, sản phẩm động vật thủy sản miễn kiểm dịch.
Động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu thuộc diện ngoại giao.
Sản phẩm động vật thủy sản đã qua chế biến dùng làm thực phẩm nhập khẩu theo người tiêu dùng cá nhân (không quá 5kg).
Công ty logistics chúng tôi được thành lập từ năm 2008, đến nay công ty đã hỗ trợ hơn 1000 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục hải quan và vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu cho đối tác
Tại Việt Nam công ty logistics chúng tôi có hệ thống văn phòng chi nhánh khắp 3 miền như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Bình Dương. và hơn 300 nhân sự
Công ty logistics cước vận chuyển toàn cầu có mạng lưới chi nhánh, đối tác rộng khắp từ China, Taiwan, Korea, Singapore, Malaysia...tới châu Âu, châu Mỹ , Úc luôn đảm bảo cho việc giao nhận hàng hóa đến tay khách hàng được nhanh và an toàn nhất.
Công ty logistics cước vận chuyển quốc tế - cuocvanchuyen.vn
Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển
Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường hàng không
Vận chuyển hàng đóng ghép container, hàng kho CFS - CFS
Dịch vụ khai báo hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu
Dịch vụ vận chuyển nội địa bằng xe tải, xe đầu kéo đến kho, xưởng khách hàng
Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu, công bố, hợp quy, hợp chuẩn, kiểm định, kiểm tra chất lượng
Để biết thêm thông tin chi tiết, quý doanh nghiệp có thể liên hệ chúng tôi - công ty logistics cuocvanchuyen để được tư vấn chi tiết hơn.
Test và examination là hai thuật ngữ khá giống nhau trong tiếng Anh, tuy nhiên chúng có một vài sự khác biệt nhất định.
- Test thường được sử dụng để đánh giá kết quả của một cá nhân trong một khía cạnh cụ thể nào đó, thường là một kỹ năng hay kiến thức cụ thể.
Ví dụ: Students take standardized tests in English and maths.
(Học sinh làm bài kiểm tra tiêu chuẩn về tiếng Anh và toán.)
- Examination có nghĩa là một sự kiện lớn hơn, thường bao gồm nhiều kỳ thi hoặc kiểm tra khác nhau để đánh giá kết quả của cá nhân trong nhiều khía cạnh khác nhau. Examinations thường được sử dụng để đánh giá năng lực của một người trong một lĩnh vực cụ thể nào đó, và có thể ảnh hưởng đến việc được cấp bằng hoặc tuyển dụng.
Ví dụ: In 1864 he passed the examination for the Indian Civil Service.
(Năm 1864, ông vượt qua bài kiểm tra thi vào Công chức Ấn Độ.)
Combinations with other parts of speech
Kết quả: 28, Thời gian: 0.0233
Kết quả: 209, Thời gian: 0.0185
Cùng DOL tìm hiểu những từ vựng hữu ích để nói về chủ đề này nhé!
Admission (sự nhận vào trường) Ví dụ: His outstanding performance in the entrance exam ensured his admission to the prestigious institution. (Kết quả xuất sắc trong kỳ thi tuyển đảm bảo việc anh ấy được nhận vào trường danh tiếng.)
1. Prepare (chuẩn bị) Ví dụ: She spent months preparing for the entrance exam, covering all the relevant subjects. (Cô ấy dành nhiều tháng để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển, bao gồm tất cả các môn học liên quan.)
2. Score (đạt điểm) Ví dụ: He was relieved to score well in the entrance exam and secure his place in the desired program. (Anh ấy nhẹ nhõm khi đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển và đảm bảo được vị trí trong chương trình mong muốn.)
1. Competitive (cạnh tranh) Ví dụ: The entrance exam for medical school is highly competitive, with thousands of applicants vying for limited spots. (Kỳ thi tuyển vào trường y khoa cạnh tranh gay gắt, với hàng nghìn thí sinh cạnh tranh nhau cho số lượng chỗ hạn chế.)
2. Comprehensive (toàn diện) Ví dụ: The entrance exam covers a comprehensive range of topics, testing the students' knowledge and skills. (Kỳ thi tuyển bao gồm một loạt các chủ đề toàn diện, kiểm tra kiến thức và kỹ năng của sinh viên.)
Trong tiếng Anh, giao dịch được gọi là ‘deal’, phiên âm là ‘diːl’. Nhiệm vụ của giao dịch là tương tác trực tiếp với khách hàng để thực hiện các yêu cầu trong khả năng và nhiệm vụ, cung cấp dịch vụ tốt nhất cho họ.
Giao dịch tiếng Anh là deal, phiên âm là diːl. Công việc của giao dịch là tiếp xúc với trực tiếp với khách hàng nhằm thực hiện các yêu cầu trong khả năng, nhiệm vụ và cung cấp dịch vụ tốt nhất đến khách hàng.
Từ vựng tiếng Anh liên quan đến giao dịch.
Agreement /əˈɡriː.mənt/: Hợp đồng.
Ownership /ˈoʊ.nɚ.ʃɪp/: Quyền sở hữu.
Hand over /hænd ˈoʊ.vɚ/: Bàn giao.
Representativer /ˌrɛprɪˈzɛntətɪv/: Người đại diện.
Joint investment /dʒɔɪnt ɪn ˈvest.mənt/: Cùng đầu tư.
Responsible /rɪˈspɑːn.sə.bəl/: Chịu trách nhiệm.
Transaction setting /trænˈzæk.ʃən ˈset.ɪŋ/: Xác lập giao dịch.
Join transaction /dʒɔɪn trænˈzæk.ʃən/: Tham gia giao dịch.
Transaction validity /trænˈzæk.ʃən ˈvæl.ɪd/: Hiệu lực giao dịch.
Các bước giao dịch trong kinh doanh.
Người mua đề nghị người bán báo giá cả và các điều kiện để mua hàng. Chi tiết hàng hóa gồm tên hàng, số lượng, thời gian giao hàng mong muốn, phương thức thanh toán, điều kiện giao hàng.
Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng giao dịch xuất phát từ phía người bán về một loại hàng hóa nào đó cho một hoặc một số người trong một khoảng thời gian nhất định.
Đặt hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng giao dịch của người mua trên cơ sở chào hàng của bên bán đưa ra. Nội dung của một đơn đặt hàng gồm tên hàng, chất lượng, số lượng, giá, thời hạn giao hàng.
Xác nhận là sự xác nhận các kết quả đạt được của 2 bên mua và bán sau khi đã thống nhất các điều kiện giao dịch.
Bài viết giao dịch tiếng Anh là gì được tổng hợp bởi Canhosunwahpearl.edu.vn.
Với nền du lịch phát triển, nền ẩm thực phong phú và nền văn hóa đặc sắc, Đài Loan thu hút rất nhiều du khách và các bạn học sinh, sinh viên từ nhiều nơi trên thế giới đến du lịch hoặc đến sinh sống, học tập và làm việc. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho người dân, các loài động vật và thực vật bản địa, phòng chống lây nhiễm vi khuẩn, quốc gia này có những quy định nghiêm ngặt về kiểm dịch các sản phẩm động vật, thực vật khi nhập cảnh Đài Loan. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin đầy đủ, cần thiết nhất về các quy định kiểm dịch giúp bạn chuẩn bị một hành trang phù hợp và tránh xảy ra những rắc rối không đáng có khi nhập cảnh Đài Loan.