Hợp Pháp Hóa Hôn Nhân Đồng Giới Ở Việt Nam

Hợp Pháp Hóa Hôn Nhân Đồng Giới Ở Việt Nam

Cuộc bỏ phiếu diễn ra gần hai năm sau khi Tòa án Hiến pháp của Đài Loan ra phán quyết rằng luật hiện hành - trong đó nói rằng hôn nhân là giữa một người đàn ông và một người phụ nữ - là vi hiến. Hội đồng đã cho quốc hội hai năm để sửa đổi hoặc ban hành luật mới.

Cuộc bỏ phiếu diễn ra gần hai năm sau khi Tòa án Hiến pháp của Đài Loan ra phán quyết rằng luật hiện hành - trong đó nói rằng hôn nhân là giữa một người đàn ông và một người phụ nữ - là vi hiến. Hội đồng đã cho quốc hội hai năm để sửa đổi hoặc ban hành luật mới.

Như vậy: Hợp đồng hôn nhân là hợp đồng trái pháp luật ?

Việc xác lập quan hệ hôn nhân nhằm mục đích xây dựng gia đình giữa 01 nam và 01 nữ, dựa trên tinh thần tự nguyện, do hai người có đủ điều kiện để kết hôn và được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền thì sẽ được pháp luật tôn trọng và bảo vệ.

Theo đó, bất cứ loại hợp đồng nào không nhằm mục đích xây dựng gia đình mà chỉ lợi dụng việc kết hôn để thực hiện mục đích khác: Xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, nước ngoại… là trái pháp luật và sẽ bị pháp luật xử lý nghiêm khắc.

Ngoài ra, hiện nay, theo quy định tại Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, giữa vợ chồng chỉ có thỏa thuận về chế độ tài sản là dạng thỏa thuận có thể lập thành hợp đồng. Thỏa thuận này phải lập trước khi kết hôn dưới hình thức là văn bản có công chứng hoặc chứng thực và được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn.

Trong đó, nội dung của văn bản này là thỏa thuận về tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng; quyền và nghĩa vụ của mỗi người đối với các khối tài sản này; điều kiện, thủ tục phân chia tài sản khi ly hôn.

Như vậy, ngoài hợp đồng hay còn gọi là văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng thì những thỏa thuận khác đều không được pháp luật quy định.

Đặc biệt những hợp đồng hôn nhân vì mục đích trục lợi, hợp đồng lập ra để kết hôn giả là những hợp đồng vi phạm pháp luật.

Hậu quả của việc hủy kết hôn giả tạo.

Việc xử lý kết hôn giả tạo được quy định tại Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và Điều 4 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP.

Theo đó, để hủy kết hôn trái pháp luật thì Tòa án căn cứ vào yêu cầu của vợ, chồng, điều kiện kết hôn, điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân hợp pháp… để quyết định. Lúc này, nếu hai bên vợ chồng đã có đủ điều kiện kết hôn theo quy định thì:

- Nếu cả hai cùng yêu cầu Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án quyết định công nhận kể từ khi hai bên đủ điều kiện kết hôn;

- Nếu chỉ có một trong hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái phép hoặc công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật;

- Nếu một bên yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.

Đáng lưu ý là nếu tại thời điểm Tòa giải quyết việc kết hôn trái pháp luật nhưng hai bên vẫn không đủ điều kiện kết hôn thì Tòa án quyết định hủy việc kết hôn này dù một trong hai hoặc cả hai bên có yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân.

Lúc này, nếu việc kết hôn giả tạo bị Tòa án tuyên hủy thì quan hệ vợ chồng giữa hai người sẽ chấm dứt. Kèm theo đó quan hệ giữa cha mẹ con cái, chế độ tài sản chung sẽ được giải quyết như khi vợ chồng ly hôn.

Như vậy, có thể thấy chỉ có thỏa thuận về tài sản của vợ chồng là được pháp luật công nhận còn các trường hợp lập hợp đồng hôn nhân khác đều chưa được pháp luật quy định.

Nên hiểu hợp đồng hôn nhân thế nào ?

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn theo Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.

Như vậy, có thể hiểu hợp đồng hôn nhân là sự thỏa thuận giữa vợ và chồng về quan hệ hôn nhân giữa hai người. Trong đó, chế độ hôn nhân gồm toàn bộ những quy định về kết hôn; ly hôn; quyền nghĩa vụ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con, giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng,….

Tuy nhiên, hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể nào về vấn đề hợp đồng hôn nhân ngoài thỏa thuận về chế độ tài sản trước, trong và sau thời kỳ hôn nhân.

Kết hôn giả có thể bị phạt đến 20 triệu đồng.

Việc kết hôn giả tạo không chỉ không được pháp luật công nhận mà thậm chí nếu mục đích của việc kết hôn này không nhằm để xây dựng gia đình, vì mục đích trục lợi thì có thể bị phạt hành chính.

Theo đó, nếu người nào lợi dụng việc kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh; nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc thực hiện các mục đích trục lợi khác thì có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng theo quy định tại Điều 28 Nghị định 110/2013/NĐ-CP.

Như vậy, nếu hợp đồng hôn nhân thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng thì hoàn toàn được pháp luật Việt Nam công nhận nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định. Nhưng nếu không vì mục đích xây dựng gia đình mà chỉ nhằm kết hôn giả tạo thì sẽ không được pháp luật công nhận.

〉 Hãng Luật Anh Bằng | Dân sự | Đất đai | HNGĐ | Doanh nghiệp | Đầu tư | Sở hữu trí tuệ | Lao động | Hành chính | Hình sự | Luật sư riêng...

Sự kiện diễn ra một tuần sau khi Đài Loan thông qua dự luật cho phép các cặp đôi đồng tính từ 18 tuổi trở lên được kết hôn. Ngay khi luật mới có hiệu lực từ hôm qua, hàng chục cặp đôi đồng tính đầu tiên đến văn phòng hộ tịch ở Đài Bắc để đăng ký kết hôn rồi ôm hôn nhau trước mặt nhiều người trước khi giơ cao giấy chứng nhận kết hôn.

Tính đến chiều qua, có tổng cộng 363 cặp đôi đồng tính đăng ký kết hôn, trong đó có 116 cặp nam và 247 cặp nữ, theo Hãng tin CNA. Con số này có thể còn tăng trước khi các văn phòng đăng ký hộ tịch kết thúc giờ làm việc vào buổi tối.

[VIDEO] Các gia đình đồng giới Trung Quốc gian nan tìm con

Trong khi kết hôn đồng giới đã được hợp pháp hóa ở 30 quốc gia, đồng tính luyến ái vẫn bị cấm ở nhiều nơi trên thế giới.

Châu Âu tiên phong trong hôn nhân đồng tính

Vào ngày 1/10/1989, lần đầu tiên trên thế giới, một số cặp đôi đồng tính nam ở Đan Mạch đã tiến hành kết hôn dân sự.

Hà Lan lần đầu tiên cho phép hôn nhân đồng tính, trao nhiều quyền hơn cho người đồng tính vào tháng 4/2001.

Kể từ đó, 16 quốc gia châu Âu khác đã chấp nhận hôn nhân đồng tính gồm Áo, Bỉ, Anh, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Iceland, Ireland, Luxembourg, Malta, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển và gần đây nhất là Thụy Sĩ.

Các quốc gia châu Âu khác chỉ cho phép các quan hệ đối tác dân sự yếu hơn đối với cộng đồng LGBT. Croatia, Cyprus, Cộng hòa Czech, Estonia, Hy Lạp, Hungaria, Italy và Slovenia đã từ chối công nhận hôn nhân đồng tính trong một cuộc trưng cầu dân ý vào năm 2015.

Sau đó, Chính phủ Cộng hòa Czech đã ủng hộ dự thảo luật trên, đưa nước này trở thành thành viên tiêp theo của Liên minh châu Âu hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.

Ở Romania, một cuộc trưng cầu dân ý nhằm đưa lệnh cấm kết hôn đồng tính vào hiến pháp đã thất bại vào năm 2018 vì tỷ lệ cử tri đi bầu thấp.

Canada là quốc gia châu Mỹ đầu tiên cho phép hôn nhân đồng giới vào năm 2005.

Vào năm 2015, Tòa án Tối cao Mỹ đã hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính trên toàn quốc vào thời điểm loại hình kết hôn này bị cấm ở 14 trong 50 bang ở Mỹ.

Tuy nhiên, cuộc hôn nhân đồng tính đầu tiên của Mỹ đã thực sự diễn ra vào năm 1971, khi một cặp vợ chồng ở Minnesota xin được giấy phép kết hôn nhờ một lỗ hổng pháp lý. Cuộc hôn nhân đồng giới đầu tiên tại Mỹ được chính thức công nhận vào tháng 3/2019, sau cuộc chiến pháp lý kéo dài 5 thập kỷ.

Ở Mỹ Latin, sáu quốc gia cho phép hôn nhân đồng giới là Argentina, Brazil, Colombia, Ecuador, Uruguay và Costa Rica đã ký thành luật vào năm 2020.

Những người ủng hộ hôn nhân đồng giới hôn nhau ngày 17/5/2019 ở Đài Bắc, Đài Loan (Trung Quốc) sau khi luật cho phép hôn nhân đồng giới lần đầu tiên ở châu Á được thông qua. (Ảnh: AP)

Thủ đô liên bang của Mexico đã cho phép các cuộc hôn nhân đồng tính vào năm 2009. Một nửa trong số 32 bang ở nước này đã chấp thuận công nhận hôn nhân đồng tính.

Chile đã hợp pháp hóa các hôn nhân dân sự đồng tính vào năm 2015, và Quốc hội của nước này vào ngày 7/12/2021 đã chính thức thông qua dự luật hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính đầy đủ.

Vào năm 2021, một dự thảo về bộ luật gia đình mới ở Cuba đã mở ra cánh cửa cho hôn nhân đồng giới, nhưng điều này sẽ được đưa vào một cuộc trưng cầu dân ý.

Đài Loan (Trung Quốc) - vùng lãnh thổ đầu tiên ở châu Á công nhận hôn nhân đồng giới

Vào tháng 5/2019, Đài Loan (Trung Quốc) đã trở thành vùng lãnh thổ đầu tiên ở khu vực châu Á cho phép hôn nhân đồng tính.

Tại Nhật Bản, một tòa án ở miền Bắc Sapporo đã ra phán quyết vào năm 2021 rằng, việc nước này không công nhận hôn nhân đồng giới là vi hiến trong một phán quyết đầu tiên mang tính bước ngoặt về vấn đề này.

Australia (năm 2017) và New Zealand (năm 2013) là những nơi duy nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương rộng lớn hơn đã thông qua luật hôn nhân đồng tính.

Tại Trung Đông, nơi đồng tính bị đàn áp, Israel dẫn đầu về quyền của người đồng tính, công nhận hôn nhân đồng giới vốn bị cấm ở những nơi khác.

Một số quốc gia ở khu vực Trung Đông thậm chí vẫn áp dụng án tử hình đối với người đồng tính luyến ái, bao gồm Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất.

Châu Phi: Chỉ có một quốc gia cho phép người đồng tính kết hôn hợp pháp

Nam Phi là quốc gia duy nhất ở châu Phi cho phép hôn nhân đồng tính, được hợp pháp hóa vào năm 2006.

Khoảng 30 quốc gia châu Phi cấm quan hệ đồng tính, trong đó Mauritania, Somalia và Sudan áp dụng án tử hình nếu quan hệ đồng giới.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!