Học Viện Tài Chính Wikipedia

Học Viện Tài Chính Wikipedia

Sứ mệnh:"Cung cấp các sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học tài chính - kế toán chất lượng cao cho xã hội"

Sứ mệnh:"Cung cấp các sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học tài chính - kế toán chất lượng cao cho xã hội"

Thông tin học bổng Học viện Tài chính

Học bổng Học viện Tài chính bao gồm học bổng khuyến khích học tập và học bổng tài trợ từ các doanh nghiệp. Công tác xét duyệt học bổng được diễn ra đều đặn vào mỗi kỳ, mỗi năm học nhằm khích lệ tinh thần học tập cũng như giảm bớt gánh nặng tài chính của sinh viên toàn trường.

Học bổng khuyến khích học tập là học bổng do AOF thành lập để hỗ trợ những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, sinh viên thuộc diện ưu tiên trong học tập. Đồng thời cũng để khen thưởng những nỗ lực học tập và rèn luyện của sinh viên trong trường. Với quỹ học bổng khuyến khích học tập, Nhà trường cấp khoảng hơn 8 tỷ đồng cho hơn 1.500 sinh viên.

Thời gian xét duyệt học bổng diễn ra vào cuối mỗi kỳ học. Học viện sẽ thông báo thông tin cụ thể cũng như danh sách sinh viên được nhận học bổng lên cổng thông tin điện tử.

Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước

Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp vốn cổ phần theo những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh và phân chia lợi nhuận. Đồng thời, mối quan hệ tài chính này cũng phản ánh những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo luật định.

Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác

Các thị trường khác như thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động,...Là chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng vốn để mua sắm các yếu tố sản xuất như vật tư, máy móc thiết bị, trả công lao động, chi trả các dịch vụ...Đồng thời, thông qua các thị trường, doanh nghiệp xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng, để làm cơ sở hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị...nhằm làm cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn thỏa mãn nhu cầu của thị trường.

Đây là mối quan hệ tài chính khá phức tạp, phản ánh quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa các bộ phận quản lý, giữa các thành viên trong doanh nghiệp, giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn.

Chức năng phân phối của tài chính là một khả năng khách quan của phạm trù tài chính. Con người nhận thức và vận dụng khả năng khách quan đó để tổ chức việc phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Khi đó, tài chính được sử dụng với tư cách một công cụ phân phối.

Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ đó, các nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau, để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội.

Đối tượng phân phối là của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là tổng thể các nguồn tài chính có trong xã hội.

Chủ thể phân phối: nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình, cá nhân.

Kết quả phân phối của tài chính là sự hình thành hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định cho các mục đích khác nhau của các chủ thể trong xã hội.

Phân phối lần đầu sản phẩm xã hội là quá trình phân phối chỉ diễn ra ở lĩnh vực sản xuất cho những chủ thể tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất hay thực hiện các dịch vụ.

Phân phối lại là quá trình tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản đã hình thành qua phân phối lần đầu ra phạm vi toàn xã hội để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau, thỏa mãn nhiều lợi ích khác nhau trong xã hội.

Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong lĩnh vực đó. Hệ thống tài chính bao gồm;

Các thành phần này có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của tài chính.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về

Giảng viên, cố vấngiàu kinh nghiệm

100% giảng viên hiện đang trực tiếp công tác tại trường, đội ngũ cố vấn học tập, hỗ trợ kỹ thuật của nhà trường luôn sẵn sàng tư vấn

Theo đó, điểm chuẩn Học viện Tài chính năm 2022 dao động từ 25,45 – 34,32, giảm từ 0,65 – 1,9 điểm.

Với phương thức xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với kết quả thi tốt nghiệp THPT, năm nay, chuyên ngành Ngôn ngữ Anh có điểm chuẩn cao nhất là 34,32 điểm (tiếng Anh hệ số 2), kế tiếp là ngành Hải quan & Logistics có điểm chuẩn 34,28 điểm (tiếng Anh hệ số 2).

Ngành có điểm chuẩn thấp nhất là Tài chính – Ngân hàng 3 là 25,45 (thang 30 điểm).

Với phương thức xét tuyển học sinh giỏi ở bậc THPT và xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy, năm 2022, điểm chuẩn cao nhất là 29,2 – ngành Phân tích tài chính. Ngành có điểm chuẩn thấp nhất là 26 điểm – Hải quan & Logistics.

Điểm chuẩn Học viện Tài chính năm 2022 cụ thể như sau:

[web_stories_embed url=”https://hocvientaichinh.com.vn/web-stories/xet-ket-qua-hoc-tap-thpt-2023″ title=”Web Story” poster=”” width=”360″ height=”600″ align=”center”]

Mối quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính

Các quan hệ này được thể hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Với thị trường tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp nhận được các khoản tiền vay để tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn và ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả vốn vay và tiền lãi trong thời hạn nhất định. Với thị trường vốn, thông qua hệ thống các tổ chức tài chính trung gian khác, doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn bằng cách phát hành các chứng khoán. Ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả mọi khoản lãi cho các chủ thể tham gia đầu tư vào doanh nghiệp bằng một khoản tiền cố định hay phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. (Thị trường chứng khoán) Thông qua thị trường tài chính, các doanh nghiệp cũng có thể đầu tư vốn nhàn rỗi của mình bằng cách ký gửi vào hệ thống ngân hàng hoặc đầu tư vào chứng khoán của các doanh nghiệp khác.