Mang thai là một hành trình đầy thách thức, tình trạng dư ối là một hiện tượng hiếm gặp nhưng có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Vậy khi bị dư ối, bà bầu dư ối nên kiêng gì để bảo vệ sức khỏe? Và có những biện pháp nào giúp giảm nước ối hiệu quả? Hãy cùng khám phá trong bài viết này!
Mang thai là một hành trình đầy thách thức, tình trạng dư ối là một hiện tượng hiếm gặp nhưng có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Vậy khi bị dư ối, bà bầu dư ối nên kiêng gì để bảo vệ sức khỏe? Và có những biện pháp nào giúp giảm nước ối hiệu quả? Hãy cùng khám phá trong bài viết này!
Một chế độ ngủ và nghỉ ngơi phù hợp sẽ giúp mẹ bầu trở nên thư giãn, giảm hoạt động các cơ co thắt tử cung, đồng thời cân bằng lại mực nước ối cho thai nhi. Đây là cách làm giảm nước ối đơn giản nhất. Hạn chế các căng thẳng, hạn chế tiếp xúc với các môi trường ô nhiễm, độc hại… sẽ giúp tăng hiệu quả quá trình điều hòa và trao đổi chất ở cơ thể mẹ bầu.
Hạn chế ăn những loại thực phẩm chứa nhiều nước, điển hình là các loại hoa quả mọng nước như cam, quýt, bưởi, thanh long, dưa hấu…
Nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ và vitamin như yến mạch, đậu, khoai… Nước râu ngô là một trong những thực phẩm có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng trên, đồng thời giúp thanh nhiệt, giải độc và lợi tiểu cho mẹ bầu dư ối.
Hạn chế sử dụng quá nhiều dầu mỡ cho các món ăn, không ăn quá mặn, nên ăn các món luộc.
Tăng cường sử dụng các loại thực phẩm làm giảm nước ối, điển hình là các loại thịt cung cấp protein và sắt giúp mẹ bầu và thai nhi khỏe mạnh như thịt bò, thịt lợn, thịt gà, thịt cá, thịt trâu… và các loại hải sản như mực, tôm, cua để tăng calci tốt cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, mẹ bầu cần lựa chọn những thực phẩm tươi sống, không dùng sản phẩm đông lạnh để đảm bảo lượng dinh dưỡng luôn ở mức cao nhất.
Tăng cường bổ sung rau xanh giúp mẹ bầu bổ sung vitamin và chất xơ, tránh dị tật thai nhi. Hạn chế sử dụng các loại rau họ cải và nên luộc thay vì xào nấu.
Không nên nạp quá nhiều đường vào cơ thể bởi có thể dẫn đến tiểu đường – là một trong những nguyên nhân gây dư thừa nước ối ở mẹ bầu.
Những dị tật bẩm sinh ở thai nhi cũng là một trong những nguyên nhân gây dư thừa nước ối ở mẹ bầu, chỉ có siêu âm mới giúp phát hiện chính xác các dị tật bẩm sinh, đồng thời cũng quan sát được lượng nước ối của mẹ bầu. Nếu chỉ số đo lượng nước ối AFI cao hơn ngưỡng 25cm thì mẹ bầu đang gặp tình trạng dư ối, cần phải được theo dõi đặc biệt.
Ngoài ra, bác sĩ cũng chỉ định mẹ bầu thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để xác định nguyên nhân gây nên tình trạng dư thừa ối và đưa ra phương án xử trí phù hợp và kịp thời. Vì vậy, việc khám thai định kỳ và đúng lịch chính là biện pháp đơn giản, hiệu quả nhất giúp ngăn ngừa và hạn chế tình trạng thừa ối.
Như vậy, bài viết trên đã giúp các mẹ bầu tìm hiểu về tình trạng dư ối, đồng thời đưa ra các cách làm giảm nước ối khi gặp phải tình trạng này. Hy vọng bài viết trên đã giúp các mẹ bầu biết được thêm các thông tin bổ ích, cải thiện tình trạng dư nước ối để mẹ và bé đều khỏe mạnh. Chúc bạn đọc có nhiều sức khỏe và đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo trên trang web của Nhà Thuốc Long Châu nhé!
Khi em có thai, em cần đến khám tại cơ sở sản khoa hoặc bác sĩ sản khoa có nắm vững về quy trình tầm soát trước sinh hiện đang được áp dụng tại nước ta. Em sẽ được tư vấn cụ thể dựa trên bệnh sử và các dấu hiệu khám được trên chính cơ thể em.
Trong quy trình theo dõi thai kỳ, tùy theo tuổi thai, bác sĩ sẽ hướng dẫn việc tầm soát bất thường thai nhi, đánh giá nguy cơ các rối loạn nhiễm sắc thể được khảo sát, trong đó có hội chứng Down. Siêu âm chỉ là một phương tiện hỗ trợ cho công tác khám thai, chứ không phải “khám thai thì siêu âm là đủ rồi” như em nghĩ. Việc tầm soát trước sinh còn dựa vào xét nghiệm máu, dịch ối...khi cần thiết.
Thân mến.ThS. BS. Ngô Thị YênKhoa Khám bệnh - BV Từ Dũ
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc "bà bầu dư ối nên kiêng gì?" một cách chi tiết và khoa học. Bằng cách hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều nước, muối và đường, kết hợp với việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, mẹ bầu có thể cải thiện tình trạng dư ối và bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé. Ngoài việc điều chỉnh chế độ ăn uống, mẹ bầu cũng nên tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, thường xuyên đi khám thai để kiểm soát tình hình.
Bất cứ mẹ bầu nào đi khám thai đều được các bác sĩ chỉ định đo chỉ số AFI (chỉ số nước ối) để theo dõi lượng nước ối của mình bởi nước ối là thành phần quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Hiện tượng dư ối là tình trạng hay gặp ở nhiều mẹ bầu gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Hiện nay, khi gặp hiện tượng dư ối, đã có một số cách làm giảm nước ối hiệu quả mà không cần can thiệp bằng cách phẫu thuật. Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Tình trạng dư ối khi mang thai của người mẹ có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân dưới đây:
Nước ối nhiều quá phải làm sao là câu hỏi mà nhiều mẹ bầu thắc mắc và tìm kiếm câu trả lời. Để trả lời cho câu hỏi này hãy cùng nhà thuốc Long Châu tìm hiểu ngay ở phần dưới này nhé!
Nước ối là một môi trường lỏng bao quanh thai nhi, góp phần cho sự phát triển của thai nhi trong quá trình mang thai. Nước ối giúp bảo vệ thai nhi khỏi các chấn thương và va chạm khi ở trong bụng mẹ, đồng thời còn là môi trường vô khuẩn để thai nhi phòng tránh các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt ở phổi. Ngoài ra, nước ối là nơi cung cấp dinh dưỡng, cũng như hỗ trợ ổn định thân nhiệt thích hợp cho thai nhi.
Mặc dù nước ối mang lại nhiều lợi ích như vậy, tuy nhiên không phải càng nhiều ối là tốt. Thông thường, mực nước ối tiêu chuẩn của thai nhi 16 - 34 tuần nằm trong khoảng 300ml đến 600ml. Nếu lượng nước ối tăng cao, có thể lên đến 800 - 1500ml gọi là hiện tượng dư ối. Thông thường, các mẹ bầu hay bị dư ối ở tuần thứ 20 - 30 của thai kỳ. Hiện tượng này có thể được nhận biết bằng những dấu hiệu dưới đây:
Tình trạng dư ối có thể gây ảnh hưởng không nhỏ tới thai nhi, thậm chí có thể làm cho thai nhi tử vong. Ngoài ra, tình trạng này còn gây ra một số vấn đề khác như: