Yêu cầu của phương thức định cư diện tay nghề này chính là đương đơn được doanh nghiệp trả lương cao gấp đôi so với lương trung bình của ngành nghề đó.
Yêu cầu của phương thức định cư diện tay nghề này chính là đương đơn được doanh nghiệp trả lương cao gấp đôi so với lương trung bình của ngành nghề đó.
Với chất lượng đào tạo hàng đầu thế giới lại cộng với việc thiếu hụt về nhân lực lớn thì ngành kỹ sư điện – Electronics Engineering/Technician được xem là một cơ hội phát triển rất lớn đối với sinh viên quốc tế cũng như sinh viên Việt Nam yêu thích ngành kỹ thuật và đang muốn theo học ngành học đầy rộng mở này tại New Zealand.
Theo website MBIE về nghề nghiệp của Chính phủ New Zealand, ngành điện là ngành nghề đang bị thiếu hụt nhân lực có tay nghề, có đào tạo và có bằng cấp. Vì vậy, nếu bạn định theo học ngành này, đây là một dấu hiệu tốt.
Các thống kê cho thấy tiếp tục đến 2023, ngành nghề này có nhu cầu nhân lực tăng đến 3.7%. Đến năm 2028, dự kiến có gần 20,000 người làm việc trong lĩnh vực này.
Định cư tay nghề New Zealand có tổng cộng 5 diện định cư gồm:
Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về từng diện định cư New Zealand theo tay nghề.
Nhìn vào bảng so sánh trên có thể nhận thấy điều kiện đi định cư diện tay nghề tại Canada hay New Zealand nước nào là dễ hơn.
Mức điểm tối thiểu cần có tại Canada là 67 điểm. Những yêu cầu về nghề nghiệp, bằng cấp, độ tuổi, kinh nghiệm làm việc và khả năng thích nghi với cuộc sống tại Canada đều đơn giản và có thể đáp ứng dễ dàng hơn tại New Zealand.
Ở thời điểm hiện tại Chính phủ Canada cũng đưa ra rất nhiều các chính sách ưu đãi về Visa cho du học sinh Việt Nam. Hãy căn cứ vào khả năng, sở thích và mong muốn của mình để lựa chọn 1 quốc gia thật sự phù hợp.
Để tăng điểm hồ sơ khi xin định cư tại Canada hay New Zealand thì thời gian ở các nước này càng lâu càng tốt. Một chuyến du học sớm sẽ giúp bạn trong cả việc thích nghi với môi trường sống và tăng cơ hội định cư sau này.
Để tìm hiểu về trường lớp, chính sách Visa du học, định cư. Liên hệ tư vấn du học Edutime ngay ngày hôm nay bạn nhé!
Du học sinh sau khi tốt nghiệp thường chọn định cư theo diện lao động có tay nghề (Skilled Migrant Category Resident Visa) để được cơ hội xin tư cách thường trú nhân (PR). New Zealand tạo điều kiện cho lao động có kỹ năng đóng góp cho sự phát triển kinh tế của New Zealand để xin thị thực dạng này.
Trước khi Bộ Di trú có thể mời bạn đăng ký, đương đơn cần gửi một Biểu hiện Quan tâm (EOI- Expression of Interest) cho biết về việc làm của bạn ở New Zealand, kinh nghiệm làm việc và bằng cấp. Nếu Biểu hiện Quan tâm của bạn thành công, Bộ Di trú New Zealand sẽ cung cấp cho bạn cơ hội để đăng ký sống và làm việc tại New Zealand vô thời hạn.
Green List Straight to Residence visa chính là hình thức xin visa diện tay nghề dành cho các ngành nghề thiếu hụt, khó kiếm tại New Zealand. Cụ thể là các kỹ sư, bác sĩ, y tá hay còn gọi là ngành Tier 1 Green List.
Đi đầu trong danh sách định cư cởi mở là đất nước lớn thứ 2 Bắc Mỹ. Sau tốt nghiệp, sinh viên quốc tế được quyền xin giấy phép làm việc (work permit). Và ở lại lao động từ 1 đến 3 năm (phụ thuộc vào độ dài của chương trình học mình từng tham gia).
Đa phần các tỉnh bang ở Canada đều áp dụng chương trình Chỉ định tỉnh bang (Provincal nominees program). Để lựa chọn và trao quyền định cư cho người có đủ phẩm chất và năng lực đóng góp cho nền kinh tế – xã hội nước này. Mỗi vùng có 1 quy định riêng, nhưng nhìn chung bạn phải đáp ứng được các điều kiện sau:
Nếu được đề cử theo dạng non-Exress Entry:
– Phải nộp đơn qua quá trình dựa trên giấy tờ– Nếu tỉnh hoặc vùng lãnh thổ thấy bạn đủ chỉ tiêu và đề cử bạn, bạn có thể gửi đơn tới bộ phận Nhập cư, Tị nạn và Quốc tịch Canada (IRCC)
Nếu được đề cử theo dạng Exress Entry:
– Đáp ứng đủ các yêu cầu của tỉnh bang– Đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu của chương trình Express Entry
Tuy nhiên, Quebec không áp dụng hình thức Chỉ định tỉnh bang. Nơi này cho phép sinh viên tốt nghiệp thường trú dựa vào Kinh nghiệm Quebec (Québec experience program) khi tốt nghiệp 1 cơ sở giáo dục được chính quyền tỉnh công nhận trong vòng 36 tháng, học tập.
Đặc biệt, bạn sẽ có lợi thế ở lại Canada khi tốt nghiệp và hoạt động trong những ngành nghề sau:
Green List Work to Residence visa là hình thức đầu tư diện tay nghề dành cho đương đơn đã làm việc trên 2 năm thuộc ngành Tier 2 Green List. Tức đương đơn đã được cấp visa làm việc full time chính thức trong khoảng thời gian này.
Bạn có thể tìm kiếm ngành nghề theo Danh sách ngành nghề thuộc Green List tại ĐÂY.
Tính đến cuối năm 2022, có khoảng 9.000 người Việt đang định cư lâu dài tại New Zealand và khoảng 2.000 du học sinh đang theo học tại các thành phố lớn như Wellington và Auckland. Xu hướng định cư New Zealand theo nhiều hình thức khác nhay vẫn đang ngày càng phát triển và được sự quan tâm của rất nhiều bạn trẻ. Vậy xứ sở kiwi có gì đặc biệt mà hấp dẫn người Việt đến thế? Chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề định cư New Zealand sau du học 2024 và những điều cần biết nhé!
New Zealand (NZ) là một đảo quốc tại khu vực Tây Nam Thái Bình Dương, gồm hai đại lục chính là đảo Bắc và đảo Nam, cách nước Úc chỉ khoảng gần 2 giờ bay. Chính bởi vậy mà tự nhiên, đời sống và xã hội của New Zealand có phần tương đồng với Úc.
Tuy diện tích NZ xấp xỉ bằng Việt Nam nhưng dân số chỉ khoảng 4,7 triệu người và chủ yếu được hình thành từ 2 nhóm văn hóa – người Māori, là hậu duệ của những người định cư Polynesian, và người gốc Châu Âu.Hơn 53% dân số New Zealand sống tại 4 thành phố lớn nhất – Wellington, Auckland, Christchurch (Đảo Bắc) và Hamilton (Đảo Nam). Lịch sử của đất nước bị ảnh hưởng chủ yếu bởi các nền văn hóa Māori, châu Âu, Đảo Thái Bình Dương và châu Á – hình thành một cộng đồng đa văn hóa.
Những người Māori là những cư dân đầu tiên của New Zealand và văn hóa của họ vẫn là cốt lõi của bản sắc của dân tộc. Những người Māori – hay còn gọi là “Tangata whenua” (Thổ dân) được luật New Zealand công nhận do kết nối mạnh mẽ của họ và mối quan hệ truyền thống với đất liền. Kể từ những năm 1850, dân Māori đã trải qua sự tăng trưởng mạnh và sự hiện diện, lịch sử và văn hóa của họ ngày càng trở nên dễ nhận biết trong cuộc sống hàng ngày ở New Zealand.
Là một cựu thuộc địa của Anh, tiếng Anh là ngôn ngữ chính của New Zealand và được nói bởi 98% dân số. Māori cũng là một ngôn ngữ chính thức và được nói bởi những người bản xứ Māori. Người New Zealand, hay còn được gọi là “kiwi”, có hình thức độc đáo riêng của họ về ngôn ngữ tiếng lóng, do đó bạn sẽ sớm trở nên quen thuộc với những từ như ‘brekkie’ (bữa ăn sáng), ‘cheers’ (cám ơn) and ‘g’day’ (chào).
New Zealand là một quốc gia đa văn hóa với 5 nhóm sắc tộc lớn nhất là New Zealand, European, Māori, Chinese, Samoan và Indian. Do là một xã hội đa văn hóa, người dân rất hiếu khách và thân thiện với du khách đến từ các dân tộc khác, dễ dàng kết bạn, xây dựng các mối quan hệ và hội nhập vào xã hội. Cũng như đa dạng sắc tộc, đất nước này cũng là nơi có nhiều tôn giáo khác nhau. Mặc dù Thiên Chúa giáo là tôn giáo chiếm ưu thế ở New Zealand, nhiều người cũng theo Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, cũng như Ringatū và Rātana.