Điều 8 Luật Viên chức (2010) định nghĩa: “Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp”. Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp còn được biết đến là chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. Đối với giáo viên, chứng chỉ này đóng vai trò đặc biệt quan trọng, giúp họ nâng cao trình độ và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành giáo dục. Việc sở hữu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là điều kiện tiên quyết để giáo viên được thăng hạng, bổ nhiệm vào các vị trí quản lý và hưởng các chế độ đãi ngộ tốt hơn.
Điều 8 Luật Viên chức (2010) định nghĩa: “Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp”. Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp còn được biết đến là chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. Đối với giáo viên, chứng chỉ này đóng vai trò đặc biệt quan trọng, giúp họ nâng cao trình độ và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành giáo dục. Việc sở hữu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là điều kiện tiên quyết để giáo viên được thăng hạng, bổ nhiệm vào các vị trí quản lý và hưởng các chế độ đãi ngộ tốt hơn.
Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp; hay còn được gọi với cái tên chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Quyết định 273/QĐ-BTP thì:
3. “Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch” đối với công chức và “bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp” đối với viên chức là hoạt động trang bị, cập nhật; nâng cao kiến thức, kỹ năng hoạt động theo chương trình quy định cho ngạch công chức; và chức danh nghề nghiệp của viên chức.
Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.
Cũng giống như chứng chỉ tin học, ngoại ngữ, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên được coi là “giấy tờ” để chứng minh giáo viên đó có đủ trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của lĩnh vực nghề nghiệp này.
Do đó, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên là chứng chỉ được cấp cho giáo viên đã tham gia khóa học bồi dưỡng theo đúng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi mới, Chỉ quy định 1 chứng chỉ chung đối với các hạng giáo viên, bỏ phân hạng giáo viên I, II, III. Mỗi cấp dạy chỉ cần có 1 chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/5/2023. Điều đó có nghĩa là để bổ nhiệm, xét hạng lương giáo viên vẫn bắt buộc cần phải có 1 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp theo thông tư mới. Chứ không có nghĩa là bỏ hoàn toàn chứng chỉ này.
(Học Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non)
Bộ Giáo dục mới chính thức ban hành Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ ngày 30/5/2023). Theo đó, chỉ quy định 1 chứng chỉ chung đối với các hạng giáo viên. Mỗi cấp học chỉ có 1 chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
– Kể từ ngày 19 tháng 4 năm 2022 Thông tư số 04/2022/TT-BGDĐT chính thức có hiệu lực Thông tư này sẽ bỏ yêu cầu có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cho từng hạng như quy định trước đây.
Quy định mới về chuyển tiếp việc sử dụng các chứng chỉ chức danh nghề nghiệp:
– Kể từ ngày 20 tháng 3 năm 2021 Thông tư số 02/2021/TT-BGDĐT; chính thức có hiệu lực quy định sẽ không quy định giáo viên tiểu học hạng IV khi chuyển sang hạng III; phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp để giúp giáo viên không phải bồi dưỡng để có chứng chỉ.
Quy định mới về chuyển tiếp việc sử dụng các chứng chỉ bồi dưỡng dành cho giáo viên tiểu học:
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Quy định mới về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp năm 2022″. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo mẫu đơn xin tạm ngừng kinh doanh; thủ tục giải thể công ty cổ phần; cách tra số mã số thuế cá nhân; hợp pháp hóa lãnh sự Hà Nội; mẫu đơn xin trích lục hồ sơ đất đai; hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh, thủ tục xin hợp pháp hóa lãnh sự của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Facebook: www.facebook.com/luatsuxTiktok: https://www.tiktok.com/@luatsuxYoutube: https://www.youtube.com/Luatsux
– Chứng chỉ bồi dưỡng bị thu hồi trong các trường hợp sau:a) Có sự gian lận trong việc chiêu sinh, học tập;b) Cấp cho người không đủ điều kiện; cấp không đúng thẩm quyền;c) Chứng chỉ bị tẩy xóa, sửa chữa;d) Để cho người khác sử dụng.– Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm trong việc in, cấp; quản lý và sử dụng chứng chỉ bồi dưỡng, tùy theo tính chất; mức độ vi phạm, phải chịu một trong các hình thức kỷ luật theo quy định của Luật cán bộ, công chức; Luật viên chức. Những hành vi vi phạm các quy định về việc in, cấp, quản lý và sử dụng chứng chỉ nếu có dấu hiệu của tội phạm; thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
– Chứng chỉ chức danh hành nghề được cấp 01 lần cho học viên hoàn thành khóa học. Trường hợp chứng chỉ đã cấp cho học viên nhưng phát hiện có sai sót do lỗi của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo, nghiên cứu; thì các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo; nghiên cứu có trách nhiệm cấp lại cho học viên.– Trường hợp chứng chỉ bị mất, hư hỏng, người được cấp chứng chỉ đề nghị; thì được cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo; nghiên cứu cấp giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa học. Giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa học có giá trị sử dụng như chứng chỉ chức danh hành nghề. Mẫu giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa học theo quy định tại Phụ lục 02 Thông tư.
Việc sử dụng chứng chỉ chức danh hành nghề theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 26 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức áp dụng trong trường hợp cán bộ, công chức, viên chức được điều động, luân chuyển công tác hoặc thay đổi vị trí công việc.
– Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp đối với cán bộ, công chức, viên chức gồm:
– Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo, nghiên cứu cấp chứng chỉ các chương trình bồi dưỡng được giao thực hiện.
– Việc sử dụng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp để:
Nếu giáo viên đã có chứng chỉ theo hạng của cấp học đang giảng dạy trước ngày 30/6/2022 thì không cần phải học chương trình bồi dưỡng. Tuy nhiên, nếu chưa có chứng chỉ hoặc muốn nâng cao năng lực thì rất nên tham gia lớp bồi dưỡng.
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Chào Luật sư,luật sư có thể cung cấp cho tôi thêm thông tin về quy định mới về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp năm 2023 được không ạ. Tôi xin chân thành cảm ơn luật sư rất nhiều vì đã trả lời câu hỏi của tôi.
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Năm 2021 -2022 là năm chứng kiến nhiều sự thay đổi trong ngày giáo dục trong đó có sự thay đổi về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp. Việc thay đổi liên tục này đã khiến cho nhiều giáo viên của thấy hoang mang không biết quy định nào là chính xác nhất.
Để có thể tìm hiểu về quy định mới nhất về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp năm 2022. LuatsuX mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi.
Sau khi Bộ GD ban hành thông tư mới sửa đổi nhiều giáo viên thắc mắc rằng không biết có cần phải học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp nữa hay không? Và Tại sao cần phải học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên?
Những ai cần học loại chứng chỉ này? Thời gian, kinh phí, nội dung đào tạo những gì?
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu tất cả các vấn đề trên trong bài viết này nhé!
Điều 5 Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT quy định rằng, khi tiến hành bổ nhiệm, điều chỉnh hoặc chuyển đổi Chức danh nghề nghiệp giáo viên theo các Thông tư từ 01 đến 04, giáo viên không cần phải xuất trình chứng chỉ chức danh nghề nghiệp. Tuy nhiên, đối với giáo viên mới tuyển dụng, họ buộc phải có chứng chỉ đúng quy định trong thời gian thực tập.
Trong tình huống giáo viên đang giảng dạy ở cấp học chưa tương ứng với chức danh nghề nghiệp hiện tại hoặc khi chuyển sang vị trí mới nhưng chức danh hiện hành không phù hợp với yêu cầu công việc, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập sẽ kiến nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định xét chuyển chức danh nghề nghiệp cho giáo viên đó theo Điều 30 Nghị định 115/2020/NĐ-CP. Quá trình này phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Xem thêm: Top 5 ngành không thể bỏ qua nếu bạn chọn thi khối C