Ngưu hoàng, xạ hương, bạch thược, mạch môn đông, hoàng cầm, đương quy, phòng phong, bạch truật, sài hồ, cát cánh, xuyên khung, phục linh, hạnh nhân, thần khúc, bồ hoàng sao, nhân sâm, băng phiến, quế nhục, sao đại đậu quyển, sao a giao, bạch liễm, bào khương, sừng trâu, hùng hoàng, sơn dược, cam thảo, kim bạc, đại táo.
Ngưu hoàng, xạ hương, bạch thược, mạch môn đông, hoàng cầm, đương quy, phòng phong, bạch truật, sài hồ, cát cánh, xuyên khung, phục linh, hạnh nhân, thần khúc, bồ hoàng sao, nhân sâm, băng phiến, quế nhục, sao đại đậu quyển, sao a giao, bạch liễm, bào khương, sừng trâu, hùng hoàng, sơn dược, cam thảo, kim bạc, đại táo.
Sau đây, chúng tôi sẽ gợi ý cho anh em những chữ tiếng Trung ý nghĩa:
Sau đây, chúng tôi sẽ gợi ý cho anh em những chữ tiếng Trung ý nghĩa:
Về nguồn gốc ra đời của chữ Hán Tiếng Trung có rất nhiều sự tích truyền thuyết, bên cạnh đó cũng có những minh chứng từ khảo cổ học tìm thấy.
Theo như các nhà khảo cổ thì chữ Hán Tiếng Trung có quá trình phát triển từ Chữ Giáp Cốt -> Chữ Kim Văn -> Triện Thư -> Lệ Thư -> Khải Thư
Chữ Hán cổ nhất được cho là chữ Giáp Cốt xuất hiện vào thời nhà Ân khoảng 1600 - 1020 trước Công Nguyên. Chữ Giáp Cốt là chữ được khắc trên các mảnh xương thú và mai rùa. Các nhà khảo cổ đã phát hiện hơn 15 vạn mảnh xương thú có khoảng 4500 chữ.
Chữ Giáp Cốt rất giống với hình vẽ, nét bút thẳng có thể nhìn vào đó để đoán được ý nghĩa. Nó sử dụng các phương pháp Tượng Hình, chỉ sự, hội ý để cấu tạo chữ và tạo thành những kết cấu từ và những câu đơn giản.
Đây là loại chữ chữ được khắc trên đồ kim khí, cụ thể hơn là trên các chuông (chung) và vạc (đỉnh). Chữ Kim văn là bước kế thừa của chữ giáp cốt. Nó được ra đời vào cuối đời nhà Thương, thịnh hành vào đời Tây Chu.Thời này thịnh hành đồ đồng, nên có rất nhiều bài văn được đúc hoặc khắc trên các đồ đồng. Vì thể loại văn tự này được tìm thấy dưới dạng đúc hoặc khắc trên đồ kim khí nên mới có tên gọi Chữ Kim Văn.
Chữ Triện (Triện Thư) là thể chữ lưu hành thời Tây Chu (khoảng thế kỉ XI đến năm 771 trc.CN) và phát triển ở nước Tần trong thời kì Chiến quốc. Triện thư chia làm hai loại: đại triện và tiểu triện. Đại triện là thể chữ phát triển từ Kim văn, lưu hành vào thời Tây Chu và có nhiều dị thể ở các nước khác nhau.
Đến khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất sáu nước và đề ra chính sách thống nhất văn tự tạo ra Tiểu Triện hay Tần Triển. Đây có thể coi là kiểu chữ thống nhất đầu tiên của Trung Quốc. Tiểu triện được sử dụng từ khi nhà Tần thành lập đến khoảng thời Tây Hán, sau đó bi thay thế bởi Lệ thư với lối viết đơn giản hơn.
Lệ thư là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển chữ Hán. Nó đánh dấu việc chữ Hán hoàn toàn trở thành văn tự thực sự với sự ước lệ cao trong hình chữ. Chữ Lệ về cơ bản đã gần giống với chữ Khải ngày nay, tuy nhiên hình chữ hơi bẹt. Loại chữ này có thể chia làm 2 loại: Tần Lệ và Hán Lệ. Tần Lệ còn mang nhiều đặc điểm của chữ Triện. còn Hán Lệ đã hoàn toàn thoát khỏi triện thư.
Về thời gian ra đời của thể loại chữ này thì theo kết quả khảo cổ gần đây, các nhà khảo cổ tìm được những thẻ tre chép chữ Lệ ở nước Tần thời Chiến quốc. Vì vậy, giới sử học nhận định rằng, khi Tần Thủy Hoàng tiến hành thống nhất văn tự, người ta đã sử dụng song song chữ Lệ và Tiểu triện.
Khải Thư ra đời vào khoảng đời Hán, hoàn thiện vào đời Ngụy Tấn, phát triển rực rỡ vào đời Đường. Khải Thư thời kì đầu còn có chút xu hướng của chữ Lệ, nhưng cũng rất ít. Khải Thư được xem là bước phát triển hoàn thiện nhất của chữ Hán và lưu truyền đến ngày nay.
Chữ Khải kết cấu chặt chẽ, nét bút chỉnh tề, lại đơn giản dễ viết, vô cùng quy phạm. Phần lớn chữ in trong sách văn bản ngày nay đều thuộc về chữ Khải.
Còn về nguồn gốc ra đời theo sự tích truyền thuyết thì trong đó có truyền thuyết nổi bật nhất là Thương Hiệt Tạo Chữ. Mọi người cùng tìm hiểu nguồn gốc chữ Hán Tiếng Trung theo góc độ này nhé.
Sau khi thống nhất Hoa Hạ, Hoàng Đế bèn lệnh cho sử quan của ông là Thương Hiệt nghĩ biện pháp sáng tạo chữ.
Một hôm Thương Hiệt đang suy nghĩ thì thấy từ trên trời có một con phượng hoàng bay đến. Một vật nó ngậm ở miệng rơi xuống, vừa vặn rơi ngay trước mặt Thương Hiệt. Thương Hiệt nhặt lên thấy trên mặt có dấu chân, nhưng ông không thể nào nhận ra đó là dấu chân loài thú nào.
Đúng lúc ấy có một người thợ săn chạy đến và nói: “Đây là dấu chân con tỳ hưu, khác hoàn toàn với dấu chân các loài thú khác. Dấu chân của các loài thú khác tôi nhìn một cái là biết ngay.”
Thương Hiệt liền nghĩ, vạn sự vạn vật đều có đặc trưng riêng của nó, nếu nắm bắt được đặc trưng của sự vật, vẽ ra hình vẽ thì ngay cả người thợ săn cũng có thể nhận ra được, đây chẳng phải là chữ đó sao?
Từ đó Thương Hiệt chú ý quan sát các loại sự vật và vẽ ra hình dáng theo đặc trưng, từ đó đã tạo ra rất nhiều chữ tượng hình. Sau này lại có chữ hội ý (hội tụ các ý của các bộ cấu thành).
Chúng tôi hiểu. Mỗi anh em sẽ có những sở thích và phong cách khác nhau. Tại genztattoo, anh em sẽ được thoả sức lựa chọn những mẫu mã, kích thước và vị trí xăm mà mình yêu thích. Giá cả sẽ được điều chỉnh linh hoạt dựa theo yêu cầu của anh em. Trước hết, chúng tôi sẽ đưa ra các mức giá trung bình để anh em có thể tham khảo trước:
Để được tư vấn và báo giá chính xác. Anh em hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin dưới. Tiệm xăm genz cam kết sử dụng mực chất lượng cao và dụng cụ vệ sinh an toàn tuyệt đối, mang đến trải nghiệm hoàn hảo dành cho anh em.
Vui lòng liên hệ với chúng tôi:
CS1: 12 đường số 12, An Bình, Thủ Đức, Hồ Chí Minh
CS2: 265 Nguyễn Thiện Thuật, p1, Quận 3, Hồ Chí Minh
CS3: 74 Nguyễn Văn Khối, phường 11, Quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh
– Website: https://genztattoo.com/
– Fanpage: https://www.facebook.com/tattoogenz
Phải chăng anh em đang tìm kiếm một hình xăm vừa đơn giản nhưng lại đầy ý nghĩa? Vậy hình xăm chữ Tiếng Trung chính là lựa chọn 10 điểm không nhưng dành cho anh em đó. Bởi chữ tiếng Trung không chỉ đẹp về mặt hình thức mà còn chứa đựng nhiều triết lý sống sâu sắc. Còn chừ chần gì nữa? Hãy sở hữu ngay cho mình hình xăm chữ tiếng Trung cực ý nghĩa này nhé!
Chúng tôi hiểu. Mỗi anh em sẽ có những sở thích và phong cách khác nhau. Tại genztattoo, anh em sẽ được thoả sức lựa chọn những mẫu mã, kích thước và vị trí xăm mà mình yêu thích. Giá cả sẽ được điều chỉnh linh hoạt dựa theo yêu cầu của anh em. Trước hết, chúng tôi sẽ đưa ra các mức giá trung bình để anh em có thể tham khảo trước:
Để được tư vấn và báo giá chính xác. Anh em hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin dưới. Tiệm xăm genz cam kết sử dụng mực chất lượng cao và dụng cụ vệ sinh an toàn tuyệt đối, mang đến trải nghiệm hoàn hảo dành cho anh em.
Vui lòng liên hệ với chúng tôi:
CS1: 12 đường số 12, An Bình, Thủ Đức, Hồ Chí Minh
CS2: 265 Nguyễn Thiện Thuật, p1, Quận 3, Hồ Chí Minh
CS3: 74 Nguyễn Văn Khối, phường 11, Quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh
- Website: https://genztattoo.com/
- Fanpage: https://www.facebook.com/tattoogenz
Chữ Hán Tiếng Trung còn gọi là Hán Tự - hệ chữ chính dùng để viết tiếng Trung của người Trung Quốc. Chữ Hán được sáng tạo từ thời xa xưa dựa trên việc vẽ thành dạng chữ tượng hình, chữ mang ý nghĩa. Sau này Chữ Hán được du nhập vào nhiều nước lân cận trong vùng bao gồm Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Từ đó tạo thành vùng văn hóa chữ Hán hay vùng văn hóa Đông Á. Tại các quốc gia này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân bản địa ở từng nước. Ở Việt Nam chữ Hán còn gọi là chữ Nho.