Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong tháng 7, Việt Nam đã xuất khẩu 15.334 tấn chè, trị giá 27,4 triệu USD, tăng 9,7% về lượng và tăng 2,1% về trị giá so với tháng trước; tăng 46,4% về lượng và tăng 50% về trị giá so với tháng 7/2023.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong tháng 7, Việt Nam đã xuất khẩu 15.334 tấn chè, trị giá 27,4 triệu USD, tăng 9,7% về lượng và tăng 2,1% về trị giá so với tháng trước; tăng 46,4% về lượng và tăng 50% về trị giá so với tháng 7/2023.
Theo thống kê, tình hình chè Việt Nam đứng thứ 5 trong bảng xếp hạng về diện tích và thứ 6 trong bảng xếp hạng về sản lượng chè trên toàn thế giới. Năm 2017, với diện tích đất trồng chè là 129,3 nghìn ha. Trong đó cây chè được trồng nhiều nhất ở vùng Tây Bắc, Lâm Đồng và Thái Nguyên.
Trong những năm gần đây, ngành chè nước ta không chỉ có những chuyển biến tích cực về diện tích canh tác mà còn tích cực trong việc tăng cả về năng suất, sản lượng một cách đáng kể. Cả nước có gần 600 cơ sở sản xuất và cung ứng chè. Trong đó có thể kể đến các vùng trọng điểm chuyên canh như Thái Nguyên, Sơn La, Lâm Đồng.
Theo thống kê sản lượng thì sản xuất chè Việt Nam vào tháng 11 năm 2020 đạt 175.000 tấn, xấp xỉ bằng 180.000 tấn thấp hơn so với năm 2019 khoảng 5000 tấn.
Khả năng tiêu thụ chè trong nước ở mức ổn định là 45.000 tấn với giá bán ra thị trường là 150.000 đồng/kg. Hiện nay dòng chè Shan khá được ưa chuộng và có giá thành cao trong thị trường tiêu thụ. Doanh thu trong nước trong khoảng 315 triệu USD, xuất khẩu tiểu ngạch đạt 17 triệu USD trong tổng số 552 triệu USD doanh thu toàn ngành.
Xem thêm: Bật Mí: TOP Các Thương Hiệu Trà Nổi Tiếng Ở Việt Nam
Cùng chúng tôi tìm hiểu về tình hình sản xuất chè ở Việt Nam thông qua các ý dưới đây nhé!
Trong 6 tháng đầu năm 2021 lượng chè Việt Nam xuất khẩu của cả nước đạt 58.090 tấn. Con số này tăng 0,3% so với lượng chè xuất khẩu cùng kỳ của năm 2020, thu về 94,86 triệu USD tăng 4,4%, giá trung bình đạt 1.632,9 USD tăng 41%.
Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan trong tháng 6/2021 cả nước có lượng chè xuất khẩu đạt 11.110 tấn, tương đương với thu về 19,57 triệu USD, giá trung bình tính được là 1.761 USD/ tấn tăng 9,8% về lượng và tăng 18,7% về kim ngạch so với tháng 5/2021, tăng 8,1% về giá. So với tháng 6/2020 thì giảm 7,8% về lượng và giảm 2,1% về kim ngạch nhưng tăng 5,8% về giá.
Pakistan vẫn là quốc gia đứng đầu về sức tiêu thụ chè của Việt Nam xuất khẩu sang, con số đạt trên 17.274 tấn, tương đương với 33,41 triệu USD, giá trung bình 1.933,9 USD/tấn, tăng 12% về lượng, tăng 14,4% về kim ngạch và tăng 2,1% về giá so với cùng kỳ năm 2020; chiếm 29,7% trong tổng lượng và chiếm 35,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu chè của cả nước.
Đài Loan là thị trường thứ 2 mà Việt Nam xuất khẩu chè sang, trong 6 tháng đầu năm 2021 Việt Nam xuất khẩu lượng chè tăng 15 % và tăng 12,9% về kim ngạch nhưng lại giảm 2% về giá so với 6 tháng đầu của năm 2020, đạt 8.425 tấn, tương đương 12,98 triệu USD.
Thị trường thứ 3 mà Việt Nam xuất khẩu chè là Nga. Nga tiêu thụ sản lượng chè của Việt Nam đạt mức 6.501 tấn, tương đương với 10,33 triệu USD, giá 1.589 USD/tấn, giảm 11,8% về lượng, giảm 7% kim ngạch nhưng tăng 5,5% về giá so với cùng kỳ, chiếm 11% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu chè của cả nước.
Thị trường tiêu thụ chè Việt Nam đáng chú ý nhất là Trung Quốc, trong 6 tháng đầu năm 2021 sức tiêu thụ của thị trường Trung Quốc có mức tăng mạnh 55% về lượng, tăng đến 59% về kim ngạch và giá tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2020, đạt mức 5.405 tấn, tương đương 8,39 triệu USD, giá 1.552,4 USD/tấn.
Với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thực trạng thị trường chè Việt Nam cũng như tình hình sản xuất và xuất khẩu chè trong nước và ngoài nước hiện nay.
TPO - Năm nay là năm đầu tiên thực hiện điều chỉnh học phí theo Nghị định 81 của Chính phủ về cơ chế quản lý thu học phí thay thế Nghị định 86. Tuy nhiên đối với các cơ sở giáo dục ĐH ngoài công lập, học phí không bị chi phối bởi trần học phí được quy định trong Nghị định này.
Theo đó, mức học phí cao nhất hiện nay thuộc về Trường ĐH Vinuni, với mức học phí được thông báo là 815.850.000 đồng/năm học, tương đương 35.000 USD.
Tuy nhiên, các sinh viên khi nhập học đều được Vingroup trợ cấp 35% học phí, tương đương với 285.547.500 đồng đối với chương trình đại học và 122.377.500 đồng/năm học đối với chương trình cử nhân Điều dưỡng.
Ghi nhận chung cho thấy, các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh hoặc các chương trình đào tạo nhóm ngành Sức khỏe có học phí cao nhất hiện nay.
Cụ thể top các trường ĐH có học phí cao nhất tại Việt Nam như sau:
Trong khi đó, đối với các trường ĐH công lập, tại Hội nghị Tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ 2022-2023 khối giáo dục ĐH vừa qua, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, Chính phủ đồng tình với kiến nghị của Bộ, rằng việc tăng học phí cần có điều chỉnh phù hợp và đang xây dựng Nghị quyết điều chỉnh.
"Các trường ĐH sẵn sàng với khả năng rất cao là học phí năm 2022 không tăng, giữ ổn định như năm 2021", Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói.
Bộ trưởng cho rằng các trường ĐH công lập có thể gặp khó khăn khi không tăng học phí nhưng theo quan điểm của Chính phủ, việc này nhằm chia sẻ với sinh viên và gia đình các em sau hai năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn bày tỏ mong muốn Nghị quyết điều chỉnh sẽ sớm được ban hành trong một vài ngày tới, giúp các trường chủ động cân đối ngân sách, xây dựng kế hoạch năm học mới.
Chè xanh là loại chè hiện đang chiếm phần lớn sức tiêu thụ trong nước. Và trong những năm gần đây nhu cầu tiêu thụ chè trong nước tăng cao. Đặc biệt vào các ngày lễ Tết hay các sự kiện quan trọng dùng để biếu tặng, làm quà, … Trà trong cuộc sống hiện nay không chỉ đáp ứng cho lứa tuổi trung niên mà còn đáp ứng cho nhu cầu lớn của giới trẻ, cùng với đó mà sự đòi hỏi cao về tính tiện lợi, nhanh chóng và thẩm mỹ. Những thị hiếu này là điều kiện giúp những loại chè hòa tan hay chè túi nhúng có được chỗ đứng ổn định trên thị trường.
Pakistan, Đài Loan và Nga là 3 thị trường tiêu thụ chè lớn của Việt Nam. Trong đó, Pakistan là thị trường dẫn đầu về sức tiêu thụ sản lượng chè của Việt Nam.
Trong thời gian trước, việc xuất khẩu của ngành chè Việt Nam sang Pakistan bị giảm rõ rệt về cả kim ngạch và lượng. Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng này là do sản phẩm chè của Việt Nam không đa dạng chuẩn loại cũng như chất lượng chè không được đánh giá cao, đi đôi với đó là mẫu mã và quy chuẩn kém dẫn đến tình trạng chè Việt Nam không có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm chè khác tại thị trường này.
Thị trường tiêu thụ chè Việt Nam đa số là các nước dễ tính. Còn với các thị trường có yêu cầu cao và khó tính như Mỹ, EU… Chè Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được chất lượng cũng như mẫu mã để xuất khẩu vào những thị trường này. Chính vì thế mà lượng chè xuất khẩu của Việt Nam so với các nước xuất khẩu khác chè lớn nhất thế giới vẫn còn hạn chế hơn.
Tình hình tiêu thụ cây chè Việt Nam chủ yếu vẫn là trong nước và xuất khẩu đến các thị trường ngoài nước dễ tính. Với thị trường tiêu thụ chè trong nước, chè được tiêu thụ mạnh vào các dịp lễ Tết và sự kiện quan trọng. Còn với thị trường xuất khẩu ngành chè có mức độ ổn định ở các thị trường như: Pakistan, Trung Quốc, Nga và Indonesia,… Với các thị trường khó tính như Mỹ, EU,.. thì ngành chè Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận bởi chè Việt Nam chưa đạt những yêu cầu khắt khe trong tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.