→ Cách kiểm tra C/O điện tử của các nước.
→ Cách kiểm tra C/O điện tử của các nước.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) là bản thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều quốc gia nhằm giảm bớt các rào cản đối với hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các quốc gia đó. Đồng thời các quốc gia đồng ý về trách nhiệm và nghĩa vụ tác động đến thương mại hàng hóa và dịch vụ hay các biện pháp bảo vệ nhà đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia.
Theo chính sách FTA, hàng hóa và dịch vụ có thể được mua và bán xuyên biên giới quốc tế với rất ít hoặc không có thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp hoặc cấm đoán của chính phủ nhằm ngăn cản việc trao đổi mua bán.
Dưới đây là một số Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết và thực thi:
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gồm 10 nước ASEAN: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam được ký vào ngày 28/01/1992 tại Singapore, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), gồm 11 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Trung Quốc bao gồm các hiệp định:
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) gồm 11 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Ấn Độ bao gồm các hiệp định:
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), gồm 11 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Hàn Quốc bao gồm các hiệp định:
Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), gồm 11 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Nhật Bản được ký vào tháng 4/2008, có hiệu lực từ ngày 1/12/2008. Riêng đối với Malaysia có hiệu lực từ 1/2/2009.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) được ký vào ngày 25/12/2008, có hiệu lực từ 01/10/2009.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Úc / New Zealand (AANZFTA), gồm 12 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Úc, New Zealand được ký vào ngày 27/02/2009 tại Thái Lan, có hiệu lực vào 1/1/2010. Hiệp định có hiệu lực đối với tất cả các nước vào ngày 10/1/2012.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Chile (VCFTA) được ký vào ngày 11/11/2011 tại Honolulu, Hawaii, Mỹ, có hiệu lực từ 01/01/2014
Khu vực mậu dịch tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) được ký vào ngày 05/05/2015 tại Hà Nội, Việt Nam, có hiệu lực từ 20/12/2015.
Liên minh kinh tế Việt Nam - Á Âu (VN - EAEU FTA), gồm 6 thành viên: Việt Nam, Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan và Kyrgyzstan, được ký vào ngày 29/05/2015 tại Kazakhstan, có hiệu lực từ 05/10/2016.
Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hồng Kông (AHKFTA), gồm 11 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Hồng Kông, được ký vào ngày 12/11/2017 tại Manila, Philippines, có hiệu lực với các quốc gia Hong Kong (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore và Việt Nam từ 11/06/2019 và có hiệu lực đầy đủ thành viên còn lại từ ngày 12/02/2021.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), gồm 11 thành viên: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam, được ký vào ngày 08/03/2018 tại Santiago, Chile, có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực tại Việt Nam từ 14/1/2019.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA), gồm Việt Nam và các nước thành viên Liên minh Châu u, được ký vào ngày 30/06/2019, có hiệu lực từ 01/08/2020.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) được ký vào ngày 29/12/2020 tại Vương quốc Anh, có hiệu lực từ 01/05/2021.
Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), gồm 16 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand được ký vào ngày 15/11/2020 tại Hà Nội, Việt Nam, có hiệu lực ngày 01/01/2022.
Quy Trình Thông Quan Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu
Kim Ngạch Xuất Khẩu Là Gì? Cách Tính Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu
Hợp Đồng Ủy Thác Xuất Nhập Khẩu - Những Kiến Thức Cần Biết
Xuất Nhập Khẩu Tại Chỗ Là Gì? Thủ Tục Xuất Nhập Khẩu Tại Chỗ
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đếnCác Hiệp Định Thương Mại Việt Nam Đã Ký Kết, Xuất nhập khẩu Lê Ánh muốn thông tin đến bạn. Cảm ơn bạn đã chú ý theo dõi bài viết!
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Hà Nội, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học mua hàng quốc tế, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu, khóa học báo cáo quyết toán hải quan... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online/ offline: 0904.84.8855
Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM
Từ khóa liên quan: hiệp định thương mại tự do, hiệp định thương mại việt nam eu, các hiệp định thương mại việt nam đã ký kết, hiệp định thương mại song phương là gì, hiệp định thương mại, các hiệp định thương mại của việt nam, các hiệp định thương mại mà việt nam đã ký kết, hiệp định thương mại nhiều bên, các hiệp định thương mại tự do
C/O là chữ viết tắt của Certificate of Origin, là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu cấp, để chứng nhận xuất xứ của sản phẩm rõ ràng, hợp pháp về thuế quan và các quy định khác của pháp luật
Hiệp định thương mại đóng góp nhiều vai trò quan trọng trong lĩnh vực kinh tế thương mại của quốc gia.
Ngoài ra, hiệp định thương mại còn mang lại các lợi ích như:
Gồm 43 nước thành viên (tham khảo tại đây)
Trên đây là các hiệp định thương mại tự do (FTA) và mẫu C/O ưu đãi hiện đã được ký kết, có hiệu lực và sử dụng tại Việt Nam mà Công ty TNHH Giao nhận Quốc Tế Rồng Biển muốn gửi tới quý khách hàng. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành dịch vụ thủ tục Hải quan Công ty TNHH Giao nhận Quốc tế Rồng Biển. Công ty chúng tôi sẽ hỗ trợ khách hàng những thủ tục liên quan đến C/O cũng như những vấn đề thủ tục Hải quan khác. Để tránh sai sót, phát sinh nhiều chi phí, giải quyết thủ tục một cách chính xác giúp đơn hàng của khách hàng được xuất, nhập khẩu một cách nhanh chóng. Có thể tham khảo thêm về dịch vụ của công ty chúng tôi tại đây nhé!
Hoặc liên hệ Mr. Long 090 262 0898, để tránh phát sinh các chi phí không cần thiết (phí chạy điện, lưu cont, thuế, hàng buộc trả về) và để đơn hàng an toàn nhé.
Nguồn: Công ty TNHH Giao Nhận Quốc Tế Rồng Biển.
Các Hiệp định Thương mại cung cấp khả năng tiếp cận tốt hơn đối với hàng hóa và/hoặc dịch vụ tại các quốc gia ký kết hợp đồng và bằng cách giảm các rào cản thương mại tại các thị trường đó.
Cùng Xuất nhập khẩu Lê Ánh tìm hiểu kỹ hơn về các hiệp định thương mại việt nam đã ký kết trong bài viết dưới đây nhé!
»»»»» Khóa Học PURCHASING (Mua Hàng Thực Chiến)
Hiệp định thương mại có tên tiếng Anh là Trade Agreement, là văn bản mang tính chất pháp lý quốc tế, dựa trên nguyên tắc là thỏa thuận và đảm bảo những lợi ích của nhau nhằm thực hiện các hoạt động kinh tế, thương mại. Từ hiệp định thương mại này, các quốc gia cùng thỏa thuận tìm kiếm những điều kiện nhằm hướng đến mục tiêu thương mại quốc tế của quốc gia đó.
Các hiệp định thương mại có thể là song phương hoặc đa phương - nghĩa là giữa hai quốc gia hoặc nhiều hơn hai quốc gia.
Các hiệp định này được ký kết khi cả hai bên sẵn sàng giảm bớt hoặc loại bỏ các rào cản thương mại để cải thiện triển vọng kinh tế và thương mại quốc tế. Đây là kết quả của các cuộc đàm phán, thảo luận giữa các quốc gia có chủ quyền quy định các điều khoản về trao đổi hàng hóa và dịch vụ được chấp nhận giữa các bên.
Điều này tạo ra một khuôn khổ để tiến hành thương mại và là điều kiện tiên quyết để quản lý và điều tiết thương mại giữa các quốc gia. Các quốc gia có thể thiết kế các hiệp định thương mại theo những cách khác nhau. Hơn nữa, các loại thuế, thuế quan, hàng rào phi thuế quan và hiệp ước thương mại hiệu quả có thể góp phần vào tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và hiệp lực các đơn vị kinh doanh sản xuất trong và ngoài nước.
Trong hầu hết các nền kinh tế hiện đại, có rất nhiều liên minh và rất nhiều rào cản đơn phương. Hơn nữa, một số rào cản thương mại được tạo ra vì những lý do khác, phi kinh tế, chẳng hạn như an ninh quốc gia hoặc mong muốn bảo tồn hoặc cách ly văn hóa địa phương khỏi những ảnh hưởng bên ngoài.
Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi các hiệp định thương mại đều rất phức tạp. Một số đặc điểm chung của các hiệp định thương mại là (1) có đi có lại , (2) điều khoản tối huệ quốc (MFN), và (3) đối xử quốc gia đối với các hàng rào phi thuế quan.