Câu trả lời là vẫn nên uống vì các loại thuốc này giúp giảm đau đầu nhanh, lấy lại sự tỉnh táo. Vậy đau đầu thì uống thuốc gì? Khi bị đau đầu nhẹ, bạn có thể sử dụng một số thuốc giảm đau như:
Câu trả lời là vẫn nên uống vì các loại thuốc này giúp giảm đau đầu nhanh, lấy lại sự tỉnh táo. Vậy đau đầu thì uống thuốc gì? Khi bị đau đầu nhẹ, bạn có thể sử dụng một số thuốc giảm đau như:
Sau sinh, tử cung thường co bóp và đẩy nhau thai ra ngoài. Khi nhau thai được lấy ra, sản phụ thường có những cơn co thắt này giúp gây áp lực lên mạch máu để hạn chế chảy máu sau sinh. Tuy nhiên, nếu tử cung không co bóp đủ mạnh thì các mạch máu này sẽ chảy máu tự do. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất của xuất huyết sau sinh.
Ngoài ra, một số nguyên nhân dẫn đến băng huyết sau sinh gồm:
Nhiều người băn khoăn không biết uống thuốc giảm đau có hại không, và đáp án là uống thuốc giảm đau không có hại, trừ khi bạn lạm dụng chúng và sử dụng quá mức cho phép.
Theo các bác sĩ, người bệnh nên tránh dùng thuốc giảm đau không kê đơn nhiều hơn 2-3 lần mỗi tuần. Sử dụng thuốc giảm đau thường xuyên có thể gây ra tác dụng phụ như viêm loét dạ dày tá tràng, xuất huyết đường tiêu hóa,… hoặc thậm chí dẫn đến đau đầu nhiều hơn do lạm dụng thuốc.
Nếu bệnh nhân cần dùng thuốc không kê đơn nhiều hơn một vài lần mỗi tuần, họ nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn. Có các loại thuốc kê đơn có thể được dùng hàng ngày để giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của cơn đau đầu.
Những thông tin trên đã trả lời “thuốc giảm đau có hại dạ dày không?” rồi. Mua thuốc giảm đau ở đâu để đảm bảo đúng chất lượng? Đây cũng là câu hỏi nhiều người quan tâm. Câu trả lời là bạn nên chọn mua thuốc ở những nhà thuốc có uy tín, và đọc kỹ hạn sử dụng cũng như thông tin nhà sản suất trên bao bì nữa nhé.
Xem thêm: Cần cảnh giác khi bị đau đầu do viêm xoang
Ngoài việc sử dụng thuốc giảm đau thì có những cách giảm đau đầu khác mà bạn có thể thử sau đây:
Xem thêm: Đau đầu run tay chân là triệu chứng của bệnh lý gì?
https://youmed.vn/tin-tuc/cac-bien-phap-giup-giam-dau-dau/
Vệ sinh máy lạnh chỉ với 99k, chương trình áp dụng đến 30 âm tết 09/02/2024
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Trương Nghĩa Bình - Bác sĩ Chuyên khoa sản - Khoa Sản Phụ Khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
Băng huyết sau sinh (tên tiếng Anh là postpartum hemorrhage) được xác định là tình trạng mất máu tích lũy 1.000 ml hoặc mất máu do các dấu hiệu giảm thể tích máu trong vòng 24 giờ sau khi sinh. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho sản phụ trên thế giới.
Đây là thuốc dùng để giảm các cơn đau đầu nhẹ và vừa. Không sử dụng thuốc cho trẻ em dưới 16 tuổi, người mẫn cảm với các thành phần của thuốc thuốc, người bị loét dạ dày tá tràng…
Khoảng cách an toàn giữa các lần uống thuốc là 5-6 giờ. Thuốc được uống trong hoặc sau bữa ăn. Ngưng dùng thuốc ngay khi xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, ù tai, giảm thính lực hoặc thương tổn gan. Lưu ý khi bắt đầu sử dụng thuốc, nên dùng ở liều thấp nhất có hiệu quả và trong thời gian ngắn nhất có thể.
Xem thêm: Thuốc giảm đau uống cách nhau mấy tiếng bạn biết không?
Để giảm được tần suất và tỷ lệ tử vong do băng huyết sau sinh, cần dự phòng băng huyết trước khi nó xảy ra. Nên dự phòng cho tất cả các trường hợp sinh nở. Một số nguyên tắc dự phòng cần nhớ bao gồm:
Sản phụ cần lập kế hoạch có thai để có thời gian hồi sức
Ngoài tiềm ẩn nguy cơ tử vong cao cho mẹ bầu, băng huyết sau sinh còn gây ra các di chứng thứ phát quan trọng khác như hội chứng suy hô hấp ở người trưởng thành, sốc, đông máu nội mạch lan tỏa, suy thận cấp, mất khả năng sinh sản và hoại tử tuyến yên. Vì vậy cần hết sức cảnh giác với hiện tượng này.
Chăm sóc sau sinh là một quá trình liên tục, toàn diện cho cả mẹ và bé, kể cả sinh thường hay sinh mổ thì phụ nữ đều cần thời gian phục hồi để đảm bảo không có biến chứng sau sinh xảy ra. Băng huyết sau sinh là bệnh lý nguy hiểm cần sớm được thăm khám, điều trị, nếu không được cấp cứu kịp thời người mẹ sẽ bị mất máu, nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong.
Sau sinh cơ thể người mẹ thay đổi, sản phụ có thể mắc phải nhiều các bệnh lý như xuất huyết sau sinh, són tiểu, rối loạn tiêu hóa, rối loạn đại tiểu tiện, sa trực tràng,... Đặc biệt với việc kiêng cữ không khoa học có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe về sau. Vì thế, sau sinh mẹ có thể thực hiện khám sức khỏe tổng quát tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec. Mẹ sẽ có cơ hội thăm khám với các bác sĩ chuyên khoa, kết hợp với nhiều các chuyên khoa khác để đưa ra lời tư vấn, chăm sóc, giúp mẹ cải thiện sức khỏe sau sinh nhanh chóng.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Khi được hỏi đau đầu thì uống thuốc gì, mọi người thường nghĩ ngay đến paracetamol. Thuốc giảm đau chứa paracetamol được dùng để điều trị tạm thời chứng đau đầu nhẹ và vừa. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc này được bào chế dưới dạng viên nén, viên sủi, gói thuốc bột, và dạng viên đạn đặt hậu môn đối với người không uống được thuốc.
Trước khi sử dụng, cần đọc kỹ hướng dẫn về liều lượng cho từng đối tượng, nhất là đối với trẻ em. Khoảng cách an toàn giữa các lần uống thuốc là 4-6 giờ. Ngoài ra, không được dùng paracetamol để tự điều trị cơn đau quá 10 ngày ở người lớn hoặc quá 5 ngày ở trẻ em, trừ khi có chỉ định của bác sĩ, vì cơn đau kéo dài trong nhiều ngày có thể là dấu hiệu của một tình trạng bệnh lý khác cần được chẩn đoán và điều trị y tế.
Không uống rượu trong khi dùng thuốc có chứa hoạt chất paracetamol vì uống rượu có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol. Ngưng dùng thuốc ngay khi xuất hiện các tác dụng phụ không mong muốn như ban đỏ, mày đay…
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đau đầu. Các loại đau đầu có thể xuất hiện đột ngột trong vài phút hoặc kéo dài trong nhiều ngày. Một cơn đau đầu sẽ làm bạn mệt mỏi, làm việc không có hiệu quả. Vậy đau đầu nhẹ có nên uống thuốc không, đau đầu thì uống thuốc gì, uống thuốc giảm đau có hại không, thuốc giảm đau nào không hại dạ dày? Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết này nhé.
Các dấu hiệu của băng huyết sau sinh thường và băng huyết sau sinh mổ có thể xảy ra bao gồm:
Sưng và đau âm đạo là dấu hiệu của băng huyết sau sinh
Tùy thuộc vào mức độ mất máu và việc hồi sức, cầm máu có tích cực hay không, băng huyết sau sinh có thể gây ra nhiều biến chứng nặng nhẹ khác nhau như choáng do giảm thể tích tuần hoàn, đưa đến suy thận, suy đa cơ quan và tử vong. Băng huyết sau sinh cũng là yếu tố thuận lợi của nhiễm trùng hậu sản.
Biến chứng lâu dài của băng huyết sau sinh gồm thiếu máu, viêm tắc tĩnh mạch, hội chứng Sheehan (do hoại tử tuyến yên dẫn đến suy nhược, gầy ốm, rụng lông tóc, mất sữa, vô kinh), không thể có thêm con trong trường hợp phải cắt tử cung.
Thuốc có tác dụng hiệu quả trong việc làm giảm cơn đau đầu nhẹ và vừa. Nên dùng thuốc trong hoặc sau bữa ăn (để tránh rối loạn nhẹ về tiêu hóa). Có thể sử dụng thuốc dạng viên đạn đặt hậu môn khi người bệnh không uống được thuốc.